f. Chính sách con ngời
3.3 Hoàn thiện tổ chức và ngân sách Marketing của Trung tâm
Trên thực tế trung tâm cha có bộ phận Marketing chuyên biệt mà mọi hoạt động Marketing của trung tâm phụ thuộc vào sự quản lý, đảm nhiệm của ban giám đốc và các nhân viên điều hành. Nên công tác, kế hoạch và thực hiện Marketing còn gặp rất nhiều khó khăn bộc lộ nhiều điểm yếu, không có hiệu quả. Do đó, Trung tâm cần phải có nhân viên Marketing có sự kết hợp chặt chẽ với các bộ phận và nhân viên điều hành khác để tạo điều kiện quản lý và nghiên cứu
marketing tốt hơn. Đồng thời phải thờng xuyên đào tạo nhân viên Marketing để họ có kinh nghiệm và kỹ năng khai thác thị trờng, có chế độ khích lệ động viên đối với các nhân viên bằng các hình thức khen thởng, kỷ luật.
Kinh phí cho hoạt động Marketing trong những năm qua còn thấp và không đợc lập kế hoạch ngân sách chi tiêu một cách cụ thể. Do vậy để việc xác định ngân sách có tính khả thi có nghĩa là không quá nhiều, không quá ít thì đảm bảo 4 yêu cầu sau:
+ Bao quát: có nghĩa là mọi hoạt động đều đợc xác định phí tổn một cách rõ ràng chi tiết.
+ Điều phối: việc hoạch định chi tiêu cho tất cả các hạng mục đợc điều phối một cách cẩn thận để tránh trùng lặp, không cần thiết và phát triển tối đa sự trùng hợp trong ngân sách.
+ Cụ thể: ngân sách phải ghi rõ các nguồn lực và ngân sách Marketing . + Thực tế: ngân sách Marketing không thể tách rời các hoạt động khác, chúng phải liên hệ với các nguồn tài nguyên và vị trí của trung tâm trong ngành.
Trên thực tế có rất nhiều phơng pháp xác định ngân quỹ Marketing nhng phơng pháp cấp ngân quỹ để đạt mục đích là phù hợp hơn cả so với khả năng và vị trí của trung tâm. Theo phơng pháp này thì xác định ngân quỹ dựa trên mục đích Công ty hớng tới nghĩa là mọi nỗ lực Marketing đều đợc cấp vốn ở mức độ có thể khả thi đợc. Và trớc hết các nhà Marketing phải xác định rõ ràng chiến lợc và tổng hợp ngân sách chung cho chiến lợc chung.