f. Chính sách con ngời
3.4 Một số giải pháp đối với ngành du lịch
Theo nhận định của thủ tớng chính phủ thì thị trờng Trung Quốc là một thị trờng lớn cần đợc đẩy mạnh khai thác. Nhng trên thực tế thị trờng này đóng góp không nhiều cho ngành du lịch vì một số lý do sau:
+ Khách du lịch Trung Quốc thờng đi bằng giấy thông hành với số lợng lớn theo tuyến đờng sắt liên vận quốc tế. Do vậy chơng trình du lịch chính dành cho họ chỉ có một chơng trình duy nhất đó là chơng trình: Hạ Long- Hải Phòng - Hà Nội. Chi phí trung bình của mỗi một khách du lịch Trung Quốc ở Việt Nam khoảng 15-18 USD / ngày. Mức chi tiêu này là quá thấp.
+ Khách du lịch Trung Quốc rất nhạy cảm với giá cả. Hiện nay ở Miền Bắc có khoảng trên 50 Công ty du lịch thu hút thị trờng này. Do vậy các Công ty tha hồ giảm giá mà nhà nớc không hề có sự kiểm soát về giá sàn. vì thế thu nhập cho ngân sách là rất thấp. Trong khi đó các Công ty du lịch Trung Quốc họ có liên hệ đoàn kết với nhau, nhà nớc quy định mức giá sàn đối với các chơng trình du lịch của họ chứ các Công ty không đợc quy định giá và giảm giá bừa bãi nh Việt Nam.
+ Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam chỉ đi du lịch miền Bắc còn miền Trung và miền Nam hầu nh không có. Điều này là một điểm rất hạn chế yếu kém của ngành du lịch Việt Nam. Trong khi đó ở miền Trung và miền Nam có rất nhiều điểm du lịch hấp dẫn lý tởng và với khí hậu điều kiện tự nhiên các khách du lịch Trung Quốc rất thích.
Vì thế em đa ra một số ý tởng nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc một cách thực sự lâu dài và bền vững.
- Chính phủ hai nớc nên khai thông nhiều chuyến bay giữa nhiều tỉnh và thành phố với nhau nhất là các chuyến bay vào miền Trung và miền Nam nh: Hồng Kông- Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Loan- Thành phố Hồ Chí Minh, Hồng Kông- Huế, ... Từ đó tạo điều kiện về giao lu kinh tế, văn hoá, chính trị, tôn giáo, ... giữa hai quốc gia. Tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam khởi sắc hơn nữa.
- Tổng cục Việt Nam nên quy định mức giá sàn hợp lý để tránh tình hình cạnh tranh hiện nay về hạ thấp giá mà chú trọng các Công ty du lịch, đại lý du lịch tập trung vào cạnh tranh về chất lợng sản phẩm dịch vụ. Từ đó du lịch Việt Nam mới có thể phát triển một cách bền vững đợc.
- Ngành du lịch Việt Nam nên khai thác các chơng trình du lịch xuyên Việt dành cho khách Trung Quốc nhất là các chơng trình du lịch vào các tỉnh phía Nam. Đây là một thị trờng có nhiều mới lạ đối với khách du lịch Trung Quốc và là một thị trờng tiềm năng cần khai thác. Hiện nay khách du lịch đến Việt Nam nếu đi bằng đờng sắt mà đi theo chơng trình xuyên Việt thì chi phí giá thành rất cao. Họ ít có khả năng chi trả. Vì thế ngành du lịch Việt Nam và ngành du lịch Trung Quốc cần phải khai thông nhiều chuyến bay hơn nữa.
Kết luận
Đối với kinh doanh du lịch lữ hành hay kinh doanh bất cứ một sản phẩm hàng hoá nào thì công tác Marketing phải đợc coi trọng hàng đầu. Ngày nay, khách hàng là nhân tố quan trọng để các nhà cung cấp sản xuất và cung ứng ra thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. Vì thế, công tác Marketing là công tác luôn tìm kiếm và dự đoán đợc xu thế phát triển của thị trờng. Từ đó, nó giúp doanh nghiệp điều chỉnh hoặc thay đổi cho kịp với xu thế phát triển đó. Trong khi làm, nhà Marketting phải lập chiến lợc Marketing và các công cụ Marketing- mix để hoạch định và thực thi những dự đoán và xu thế phát triển đó thành những cái có thực. Có nh vậy, doanh nghiệp mới thu lại đợc nguồn lợi nhuận lâu dài và bền vững.
Hòa mình với xu thế phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội không ngừng nâng cao chất l- ợng dịch vụ và cố gắng hơn nữa để phát triển thành một đơn vị lớn mạnh trong kinh doanh du lịch lữ hành.
Qua thời gian thực tập ngắn ở Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đ- ờng sắt Hà Nội, từ những kiếnthức đã học em đa ra một số ý tởng về hoàn thiện chiến lợc Marketing - mix của Trung tâm. Tuy nhiên đây là một đề tài khó, còn nhiều mới mẻ, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp. Vì thế em mong muốn nhận đợc sự thông cảm của các thầy cô, các Bác, các cô chú và các anh chị trong Trung tâm.
Trong thời gian thực tập và viết luận văn, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô, các chú và các anh chị trong Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn trực tiếp Nguyễn Văn Đảng để em có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Lời cảm ơn.
Qua 4 tháng thực tập và học tập tại Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú, các anh , chị trong Trung tâm. Em xin chân thành cảm ơn.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Đảng (là ngời trực tiếp hớng dẫn) cùng các thầy cô giáo trong khoa KSDL đã giúp đỡ em, truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản, nền tảng để em có thể hoàn thành đ- ợc đề tài nghiên cứu của mình. Những kiến thức đó là hành trang để em viết đợc bài luận văn này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên Hoàng Thị Thu
Tài liệu tham khảo.
1. Quản trị Marketing của Philip Kotler
2. Marketing trong khách sạn và lữ hành của Morrison 3. Marketing căn bản - Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân 4. Marketing du lịch của Tiến sĩ Nguyễn thị Doan 5. Giáo trình kinh tế khách sạn du lịch - ĐHTM.
6. Quản trị khách sạn du lịch - Tập thể giáo viên bộ môn quản trị khách sạn du lịch - ĐHTM
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung...3
1.1. Các khái niệm cơ bản...3
1.1.1. Du lịch và khách du lịch ...3
1.1.2. Doanh nghiệp du lịch lữ hành...4
1.1.3. Marketing - mix, chiến lợc Marketing - mix ...4
1.1.4. Định hớng Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành...5
1.2. Chiến lợc Marketing - mix ...7
1.2.1. Xác định thị trờng mục tiêu và định vị hàng hoá dịch vụ đó trên thị trờng .7 1.2.1.1. Phân đoạn thị trờng ...7
1.2.1.2. Xác định thị trờng mục tiêu ...9
1.2.1.3. Định vị...9
1.2.2. Các chiến lợc Marketing tiếp cận với thị trờng mục tiêu ...10
1.2.2.1. Chính sách Sản phẩm ...10
1.2.2.2. Chính sách Giá...14
1.2.2.3. Chính sách phân phối ...16
1.2.2.4. Chính sách xúc tiến...18
1.2.2.5. Chính sách Con ngời...20
1.2.2.6. Chính sách lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói...21
1.2.2.7. Quan hệ đối tác...22
1.2.3. Thực hiện chiến lợc và kiểm soát...22
1.2.4. Lập ngân sách Marketing ...24
1.3. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc ...25
Chơng 2: Phân tích thực trạng kinh doanh và chính sách marketing của Trung tâm Điều hành Du lịch Đờng sắt Hà Nội...27
2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Trung tâm ...27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm ...27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm ...28
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm ...30
2.2. Phân tích đánh giá triển khai chính sách Marketing - mix của Trung tâm ....33
2.2.1. Công tác nghiên cứu thị trờng ...33
2.2.2. Xác định thị trờng mục tiêu ...34
2.2.3. Các chính sách Marketing - mix của Trung tâm ...36
2.2.3.1. Chính sách sản phẩm ...36
2.2.3.2. Về chính sách giá...38
2.2.3.3.Về chính sách phân phối ...39
2.2.3.4. Chính sách xúc tiến...40
2.2.3.5. Về chính sách con ngời...41
2.2.3.6. Lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói...42
2.2.3.7. Quan hệ đối tác...43
2.2.4. Kiểm tra thực hiện chiến lợc Marketing ...43
2.2.5. Ngân sách Marketing ...44
2.2.6. Đánh giá về giải pháp Marketing - mix của Trung tâm ...44
Chơng 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing - mix nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội...47
3.1. Cơ sở của việc đa ra giải pháp Marketing - mix nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc ...47
3.1.1 Định hớng phát triển du lịch của ngành du lịch Việt Nam...47
3.1.2 Phơng hớng phát triển của Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội ...48
3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing - mix của Trung tâm để thu hút khách du lịch Trung Quốc...49
3.2.1 Đối với đoạn thị trờng khách du lịch Trung Quốc có thu nhập thấp...49
a. Chính sách sản phẩm ...49
b. Chính sách giá...51
c. Chính sách phân phối ...52
e. Chính sách lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói...53
f. Chính sách con ngời...54
g. Quan hệ đối tác...54
3.2.2 Đối với thị trờng khách du lịch Trung Quốc có thu nhập cao...55
a. Chính sách sản phẩm...55
b. Chính sách giá...56
c. Chính sách phân phối...57
d. Chính sách xúc tiến khuyếch trơng...57
e. Chính sách lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói...58
f. Chính sách con ngời...58
g. Quan hệ đối tác...59
3.3 Hoàn thiện tổ chức và ngân sách Marketing của Trung tâm ...59
3.4 Một số giải pháp đối với ngành du lịch...60
Kết luận...61