Cơ sở khoa học về bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các làng Quan họ

Một phần của tài liệu Nội dung Tạp chí số 38 xem tại đây (Trang 29 - 30)

I The workers and entrepreneurs of the recycling chain

3. Cơ sở khoa học về bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các làng Quan họ

kiến trúc cảnh quan các làng Quan họ

3.1. Cơ sở lý thuyết về bảo tồn

* Bảo tồn đặc tính môi trường cảnh quan làng xóm - Xác định đặc điểm, cấu trúc, hình cảnh các cảnh quan làng xóm đặc thù và xu hướng phát triển mỗi khu vực

- Phân loại các công trình kiến trúc cần bảo tồn, cải tạo và phát triển.

- Xác định các đối tượng kiến trúc, cảnh quan cụ thể và ranh giới vùng ảnh hưởng của di sản, phân vùng bảo vệ các di tích.

- Xác định xu hướng phát triển và chức năng sử dụng tương lai của các tài nguyên đất đai và mối liên kết vào quy hoạch chung đô thị.

- Xác định chiều cao, bố cục, hình khối và các địa điểm đặc trưng, điểm nhấn cảnh quan có giá trị.

* Bảo tồn và sử dụng thích ứng di sản vật thể: Là sự kéo dài tồn tại của các di tích, gắn kết chúng một cách tích cực

Hình 1. Bản đồ làng Đình Bảng, đoạn từ Đình làng đến Đền Đô. Những vệt màu xanh là hệ thống ao hồ còn sót lại, dấu tích của một nhánh sông Tiêu Tương ngày xưa. (Nguồn: Tác giả).

- Nhấn mạnh các giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử, giá trị không gian cảnh quan bằng cách phục chế, khôi phục, cải tạo, trùng tu...

- Đưa các chức năng sử dụng mới phù hợp và thích ứng.

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng về phát triển quy hoạch xây dựng

Các yếu tố này gồm hoàn cảnh về quá trình lịch sử, tự nhiên, văn hóa- xã hội, môi trường, kinh tế, du lịch... Với việc bảo tồn và phát triển di sản kiến trúc, cảnh quan còn phụ thuộc vào các yếu tố hiện trạng di sản:

- Kết cấu và kỹ thuật xây dựng - Sử dụng và cải tạo

- Quy chế quản lý và bảo tồn hiện tại

Một phần của tài liệu Nội dung Tạp chí số 38 xem tại đây (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)