Quy trình vận hành

Một phần của tài liệu Nội dung Tạp chí số 38 xem tại đây (Trang 92 - 93)

I The workers and entrepreneurs of the recycling chain

4.Quy trình vận hành

1 - Trước khi đưa vào nhà vệ sinh vào vận hành cần cho nước đầy vào các ngăn làm việc của nhà vệ sinh (loại trừ ngăn trữ nước xả đi). Lượng nước này khoảng 500-600l.

2 - Khởi động bơm tuần hoàn và máy sục khí, kiểm tra xem các thiết bị đó đã làm việc ổn định hay không.

3 - Cho 100g chế phẩm sinh học nồng độ 108-1010 CFU/g vào bể phản ứng.

4 - Bơm tuần hoàn sẽ làm việc liên tục khi có người vào sử dụng nhà vệ sinh và chỉ ngừng sau khi người đó ra sau 5 phút nhằm mục đích rửa trôi tất cả chất thải xuống bể phản ứng. Nếu bơm hoạt động trục trặc cần phải báo ngay cho thợ kỹ thuật để có biện pháp khắc phục.

5 - Máy sục khí phải hoạt động liên tục 24/24 giờ trong một ngày. Nếu máy không làm việc cần phải thông báo ngay cho thợ kỹ thuật để xử lý.

6 - Khi ngăn chứa nước sau xử lý đầy, nếu nhà vệ sinh không có đường thoát ra hệ thống thoát nước hệ thống sẽ tự động cảnh báo không cho nhà vệ sinh nhận thêm người. Bộ phận kỹ thuật phải hút hết nước này đi thì nhà vệ sinh mới có thể hoạt động tiếp được.

5. Kết luận

1 - Các nhà vệ sinh di động công cộng phải được bố trí theo tiêu chuẩn tại (1) quảng trường, đường giao thông, các phố có dòng người đi bộ lớn; (2) tại các nhà ga, bến xe lửa, bến tàu đường thủy, sân bay và các trạm xăng; (3) đường lên xuống tàu điện ngầm; (4) các điểm tổ chức các sự kiện các sự kiện lớn; (5) chợ, cac điểm thương mại và dịch vụ lớn; (6) các hàng quán dịch vụ công cộng; (7) các công trình thể thao và hoạt động văn hóa; (8) Công viên, khu nghỉ dưỡng, vườn tược, khu bảo tồn, khoảng lưu thông có độ rộng trên 25 m; (9) các trạm xăng dầu và bãi đỗ xe hơn 25 chỗ; (10) điểm buôn bán hơn 15 chỗ; (11) gần nhà hát, rạp chiếu phim; (12) tại các vùng nghỉ ngơi, bãi tắm, sân vận động.

2 - Sơ bộ tính toán công suất và thể tích làm việc: 1 mô đun nhà vệ sinh công cộng cho 500 người; 1 mô đun bao gồm một chậu xí đa năng. Công suất tối đa của một mô đun là 27 người.

3 - Không được bố trí nhà vệ sinh công cộng tại trường học, bệnh viện, nhà trẻ và các công trình vệ sinh dịch tễ khác. 4 - Bố trí nhà vệ sinh công cộng tại những chỗ tụ tập đông người ở khoảng cách không được dưới 50 m cách nhà dân

và nhà công cộng.

5 - Du khách đặt chân đến các thành phố và các điểm du lịch sẽ được phát bản đồ có đánh dấu vị trí các nhà vệ sinh công cộng miễn phí (ví dụ phát cho du khách tại các sân bay, khách sạn, siêu thị...)

6 - Tính toán bố trí nhà vệ sinh công cộng phải xác định theo số dân: 0,3 mô đun cho 1000 dân đối với tiểu khu phục vụ thường xuyên; 0,7 mô đun cho 1000 dân đối với khu vực dân cư phục vụ định kỳ, đối với khu vực của đô thị chỉ phục vụ cho dân số ban ngày, đối với các khu vực nghỉ dưỡng tính cho dân số khu nghỉ dưỡng.

7 - Cần phải treo biển Nhà Vệ sinh Công Cộng hoặc WC thật rõ. Biển hiệu phải được chiếu sáng để nhìn rõ ban đêm. 8 - Nhà vệ sinh công cộng cần phải luôn được đuợc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ do đó chúng cần phải có người chăm sóc, phục vụ với các thiết bị cần thiết như chổi, bàn chải lau chùi, dẻ sạch, các chất khử trùng và các đồ nghề cần thiết được cất trong một ngăn hoặc tủ riêng.

9 - Nhà vệ sinh công cộng cần phải đảm bảo cấp điện liên tục, đầy đủ khăn lau tay giấy, giấy vệ sinh.

10 - Giấy vệ sinh, giấy lau chùi không được phép vứt vào ngăn phản ứng mà chỉ được cho vào thùng rác riêng bố trí trong khoang nhà vệ sinh./.

Hình 5. Kiểm tra hệ thống phân phối khí ở ngăn xử lý và hệ thống bùn tuần hoàn

T¿i lièu tham khÀo

1. Hoàng Văn Huệ (2002)-Thoát nước tập 2 xử lý nước thải, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

2. Trần Đức Hạ-Đỗ Văn Hải(2002) - Cơ sở hoá học quá trình xử lý nước cấp và nước thải, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 3. Trịnh Xuân Lai (2000)-Tính toán thiết kế các công trình xử lý

nước thải, nhà xuất bản xây dựng

4. Võ Thị Thứ, Trương Ba Hùng (2005). Len men chế phẩm sinh học BIOF và ứng dụng trong nuôi thủy sản. Tuyển tập nghiên cứu hội thảo toàn quốc về NC&UD KHKT trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp TP HCM tr.857-865.

5. Võ Thị Thứ, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, La Thị Nga, Lê thu Hiền, Phạm Minh Hà, Lê Doanh Toại, Nguyễn Trường Sơn và Đào Thị Thanh Xuân (2005). Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilis, Bacilus megaterium, Bacillus licheniformis và Lactobacilus để sản xuất chế phẩm sinh học BIOCHIE xử lý nước nuôi thủy sản. Tuyển tập hội thảo toàn quốc về NC&UD KHKT

trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp TP HCM, tr. 815-832.

6. Abadias M., Benabarre A., Teixido N., Usall J., and Vinas, I. (2001a). Effect of freeze-drying and protectants on viability of the biocontrol yeast Candida sake. International Journal of Food Microbiology, 65, 173-182.

7. Abadias M., Teixido N., Usall J., Benabarre A. and Vinas, I. (2001b). Viability, efficacy, and storage of freeze-dried biocontrol agent Candida sake using different protective and rehydration media. Journal of Food Protection, 64(6), pp. 856–861. 8. Alfredo P., Sala F.J. and Codons S. (1999). Heat resistance of

native and demineralized spores of Bacillus subtilis sporulated at different temperatures, Appl. Environ. Microbiol., 65, pp. 1316–1319.

9. Alderton G. and Snell N. (1963). Base exchange and heat resistance in bacterial spores, Biochem Biophys Res Commun., 10, pp. 139–143.

(3) Tập trung hơn nữa nguồn vốn, quỹ đất sạch và ưu tiên các chính sách xây dựng nhà ở giá rẻ cho thuê, có các chính sách khuyến khích tối đa cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, khi có chính sách ưu đãi dễ dẫn đến nảy sinh tiêu cực trong phân phối, không đúng đối tượng, đòi hỏi có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán, chuyển nhượng và đánh thuế thu nhập cao đối với hành vi mua bán loại hàng hóa này.

(4) Cần có giải pháp triệt để trong thủ tục xác nhận điều kiện sống và điều kiện chứng nhận vay vốn ưu đãi để người thu nhập thấp dễ dàng tiếp cận.

(5) Chính sách tài chính hợp lý. Thành lập ngân hàng tiết kiệm nhà ở, Doanh nghiệp xây dựng xây nhà ở cho người có thu nhập thấp sẽ được vay vốn ở ngân hàng này với lãi suất ưu đãi. Hàng tháng người mua nhà sẽ đóng 1 khoản nhất định để sau khi doanh nghiệp xây dựng nhà xong thì số tiền mà người mua nhà đóng đảm bảo không nhỏ hơn 60% giá trị ngôi nhà. Sau khi doanh nghiệp xây dựng giao nhà cho người có thu nhập thấp thì ngân hàng tiết kiệm sẽ bù 40% giá trị còn lại của ngôi nhà và giao đủ số tiền cho doanh nghiệp xây dựng. Sẽ có nhiều người cùng đóng góp và cùng mua nhà, nên ngân hàng tiết kiệm sẽ lấy các khoản đóng góp của người mua sau bù vào cho người mua trước. Vòng quay này sẽ được quay vòng liên tục, các chi phí vận hành chính của ngân hàng tiết kiệm sẽ được nhà nước bù lỗ. Cần khuyến khích và tốt nhất là bắt buộc đối với người có nhu cầu mua nhà ở TNT tham gia ngân hàng tiết kiệm, khuyến khích chủ các doanh nghiệp tích lũy cùng người lao động để hỗ trợ họ khi mua nhà ở thu nhập thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Kết luận

Chính sách phát triển Nhà ở TNT đang trở nên cấp thiết đối với các đô thị lớn trong nước. Bài báo đã đưa ra kinh nghiệm một số nước trên thế giới thực hiện thành công chính sách phát triển nhà ở TNT mà chúng ta có thể tham khảo, học hỏi, áp dụng cho Việt Nam để hoàn thiện hơn nữa những chính sách về nhà ở TNT và thu hút các doanh nghiệp tích cực tham gia phát triển nhà ở TNT trong cả nước.

Bài báo đưa ra một số kiến nghị như sau:

- Nhà nước cần phát triển, mở rộng gói hỗ trợ cho các đối tượng mua, thuê, thuê mua nhà ở TNT và hỗ trợ các nhà đầu tư được vay ưu đãi thông qua Ngân hàng.

- Đưa ra các cơ chế, chính sách khuyến khích cụ thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng phát triển các dự án nhà ở TNT để nhà đầu tư vẫn có lợi nhuận. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính, thực hiện chính quyền điện tử để rút ngắn thời gian làm thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư và người dân.

- Áp dụng mô hình Quỹ tiết kiệm nhà ở cùng có sự phối hợp của đối tượng có nhu cầu mua nhà ở sẽ góp phần giảm thời gian vay vốn có lợi cho cả nhà đầu tư, Nhà nước và người mua.

- Về phía các doanh nghiệp, cần tái cơ cấu đầu tư, chuyển hướng phát triển nhiều dự án nhà ở giá rẻ, đầy đủ tiện nghi; cùng tham gia với Nhà nước xây dựng nhà ở TNT góp phần phát triển kinh tế và xã hội./.

T¿i lièu tham khÀo

1. Đề tài NCKH cấp bộ (2000), Các giải pháp đồng bộ phát triển nhà ở người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam, Viện Nghiên cứu Kiến trúc, Bộ Xây Dựng.

2. TS. Đoàn Dương Hải (2006) - Tín dụng ngân hàng đối với thị trường nhà ở các nước phát triển, Tạp chí Xây dựng, Bộ xây dựng.

3. Chỉ thị 03/CT-TTg ban hành ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về: Việc đẩy mạnh việc phát triển nhà ở xã hội.

4. Nghị định 100/2015/NĐ-CP ban hành ngày 20/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

5. G.M.Llanto & A C.Orbeta. 2001. The State of Philippine Housing Programs. Philippine: Philippine Insitute for Development Studies.

6. С.А.Баронин, В.С.Казейкин, Е.А.Рыжов, Р.В.Cеменов. Отечественный и зарубежный опыт работы

ссудосберегательных систем на основе потребительских жилищных кооперативов, Издательство ПГУАС, Пенза

Một phần của tài liệu Nội dung Tạp chí số 38 xem tại đây (Trang 92 - 93)