Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Nội dung Tạp chí số 38 xem tại đây (Trang 57)

I The workers and entrepreneurs of the recycling chain

4.Kết luận và kiến nghị

Nội dung bài báo đã giới thiệu nguyên lý cơ bản và một số đặc trưng của phương pháp tiếp xúc động không trơn. Phương pháp này cho thấy sự phù hợp để sử dụng trong việc mô hình hóa tính toán kết cấu gạch đá.

Các ví dụ thực tế cho thấy việc ứng dụng NSCD trong tính toán kết cấu gạch đá là hợp lý, có thể tính toán những công trình có quy mô lớn hoặc phần tử có hình dạng phức tạp và cho kết quả phân tích với mức độ chi tiết yêu cầu.

Phương pháp tiếp xúc động không trượt mặc dù không phải là một phương pháp mới, nhưng vẫn còn ít được biết đến ở Việt Nam nên cần được giới thiệu rộng rãi hơn nữa./.

T¿i lièu tham khÀo

1. V. Giamundo, V. Sarhosis, G. P. Lignola, Y. Sheng, and G. Manfredi (2014), “Evaluation of different computational modelling strategies for the analysis of low strength masonry structures” Eng. Struct., vol. 73, pp. 160–169, Aug. 2014. 2. J.J. Moreau, P.D. Panagiotopoulos, Eds. (1988), Nonsmooth

Mechanics and Applications, Springer Vienna

3. M. Jean (1999), The non-smooth contact dynamics method, Comput. Methods Appl. Mech. Eng., vol. 177, no. 3–4, pp. 235–257, Jul. 1999.

4. F. Radjai and V. Richefeu (2009), Contact dynamics as a nonsmooth discrete element method, Mech. Mater., vol. 41, no. April, pp. 715–728.

5. A. Rafiee, M. Vinches, C. Bohatier (2008),Modelling and analysis of the Nîmes arena and the Arles aqueduct subjected to a seismic loading, using the Non-Smooth Contact Dynamics method, Engineering Structures 30, 3457–3467

6. B. Chetouane, F. Dubois, M. Vinches, and C. Bohatier (2005), “NSCD discrete element method for modelling masonry structures” Int. J. Numer. Methods Eng., vol. 64, no. 1, pp. 65–94, Sep. 2005.

7. L. Phan (2015), Etude des structures en maçonnerie du génie civil par la méthode des éléments discrets: apports de la méthode “Non Smooth Contact Dynamics”, University Montpellier

đồ thị trên Hình 7 cho thấy GA xét đến nhiều giải pháp và chọn lấy giải pháp tương đối tốt nếu không nói là tối ưu.

Thuật giải di truyền rất hiệu quả trong việc xử lý các bài toán phức tạp nhiều biến khác nhau và người sử dụng có thể dễ dàng bổ sung các yêu cầu mới không nhất thiết phải kiểm tra mối liên hệ với các yêu cầu cũ.

Trong bài báo này, việc tính toán tải trọng và cấu kiện theo tiêu chuẩn TIA-222-G khá đơn giản, nếu tính toán theo

TCVN sẽ khó khăn hơn đặc biệt tính tải trọng gió động lên kết cấu, do đó cần nghiên cứu thêm khi tính theo TCVN. Ngoài ra, có thể nghiên cứu áp dụng thuật giải di truyền vào bài toán tối ưu cấu trúc hay tối ưu hình dáng của tháp thép dạng giàn./.

T¿i lièu tham khÀo

1. Nguyễn Trọng Tuyển, Sử dụng thuật giải di truyền tính toán tối ưu kết cấu tháp thép dạng dàn. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, 2018.

2. Trương Mạnh Khuyến, Tính toán tối ưu kết cấu dàn mái không gian theo thuật giải di truyền, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng.

3. Phạm Huy Cương, Tính toán tối ưu hóa dàn không gian theo thuật giải di truyền, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng, 2004.

4. Adeli, H. and Kumar, S.. “Distributed genetic algorithm for structural optimization”. Journal of Aerospace Engineering, Vol. 8, No. 3, pp. 156–163, 1995.

5. Adeli, H. and Sarma, K.. Cost optimization of structures — Fuzzy logic, genetic algorithms, and parallel computing, John Wiley and Sons, West Sussex, United Kingdom, 2006.

6. Erbatur, F., Hasançebi, O., Tütüncü, İ. and Kılıç, H.. “Optimal design of planar and space structures with genetic algorithms” Computers and Structures, 75(2), 209-224, 2000.

7. Šešok, Dmitrij & Belevičius, Rimantas.. Global optimization of trusses with a modified genetic algorithm. Journal of Civil Engineering and Management. 14. pp. 147-154, 2010. 8. CALFEM-A Finite Element Toolbox Version3.4. The Division of

Structural Mechanics at Lund University, 2004.

9. ANSI/TIA-222-G, Structural Standard for Antenna, Supporting Structures and Antennas, 2006.

10. AISC LRFD-99, Load and Resistance Factor Design Specification for Structural Steel Buildings, 1999.

Một phần của tài liệu Nội dung Tạp chí số 38 xem tại đây (Trang 57)