Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC (Trang 34)

Sinh viên : Lơng Thị Tâm, NH41A

2.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.1. Sơ lợc về NHNo & PTNT Hà Nội

2.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trong thêi gian qua cïng víi sù cè g¾ng nè lực của cán bộ nhân viên ngân hàng và chiến lợc kinh doanh hợp lý ngân hàng đà đạt đợc kết quả khá khả quan. Tổng thu từ hoạt động kinh doanh năm 2002 đạt 369 tỷ. Trong đó cho vay là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHNo & PTNT Hµ Néi. Nguån vèn huy động đợc tập trung chủ yếu cho các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Phần vốn không sử dụng hết đợc ngân hàng chuyển về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam để điều hoà cho các ngân hàng thiếu vốn. Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay thờng chiếm tỷ trọng cao gần 90%, ngoài ra lợi nhuận còn thu đợc từ các hoạt động khác nh kinh doanh ngoại tệ, hoạt động thanh tốn thừa vốn. Tổng d nợ cho vay khơng ngừng tăng lên qua các năm. Cụ thể tổng d nợ 31/12/2001 đạt 1574 tỷ tăng 21,8% so với năm 2000, bình quân đầu ngời đạt 5,6 tỷ. So víi 12 tû d nỵ khi mới thành lập thì sau hơn 10 năm, d nợ cho vay đối với nền kinh tế trên địa bàn Hà Nội đà tăng 131 lần. Sang năm 2002, tổng d nợ đạt 2003 tỷ tăng 27,4% so với 2001, đạt chỉ tiêu tín dụng mà Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giao. Chủ yếu là nợ ngắn hạn và khách hàng chính vẫn là các doanh nghiệp nhà nớc, thành phần kinh tế ngoµi qc doanh chiÕm tû lƯ nhá. Song đó khơng phải là sự phân biệt các thành phần kinh tế mà nó khẳng định vị trí vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong quá trình ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội thành phố. Bên cạnh đó thành phần kinh tế ngồi quốc doanh cũng khẳng định đợc vị trí của mình, khơng ngừng phát triển góp phần vào sự tăng tr- ởng tổng sản phẩm xà hội của Hà Nội. Hoạt ®éng cho vay hé nghÌo ®· thu ®ỵc kết quả cao, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội. Năm 2002, đợc sự giúp đỡ của các Quận, Phờng NHNNo & PTNT Hà Nội đà giải ngân cho gần 700 hộ nghèo vay 2100 triệu đồng một số đà tạo thêm đợc công ăn việc làm, thu nhập tăng, đời sống đợc cải thiện, trả nợ ngân hàng sòng phẳng. Tuy số lợng hộ vay và d nỵ cho vay hé nghÌo cđa NHNNo &

PTNT Hà Nội không lớn nhng NHNNo &PTNT Hà Nội đà góp phần cùng các cấp các ngành của Hà Nội thực hiện chơng trình 03 cđa Thµnh Hµ Néi vỊ xố đói giảm nghèo trên địa bàn Hà Nội.

Bảng 2.1: Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế và theo thời gian của NHNo & PTNT Hµ Néi giai đoạn 2000-2002

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Tổng d nợ 1297 1574 2003

2. D nợ theo thành phần kinh tế + Kinh tÕ nhµ níc

+ Kinh tÕ ngoµi qc doanh

884 413 1267 307 1423 580 3. D nỵ theo thêi gian

+ D nợ ngắn hạn + D nợ trung và dài hạn 1122 135 1117 457 1259 744

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)

Năm 2002, nợ quá hạn đà hạch toán 57 tỷ chiếm 2,82% tăng 0,3% so với 2001. Một số chi nhánh ngân hàng nh Ngân hàng Hai Bà Trng, Ngân hàng Tam Trinh và 2 chi nhánh ngân hàng mới thành lập là Chơng Dơng và Tràng Tiền khơng có nợ q hạn. Một số chi nhánh có nợ q hạn giảm nh §èng §a, Ba §×nh, Thanh Xn, Hồn Kiếm, trong khi đó nợ q hạn của Trung tâm, Tây Hồ lại tăng.

Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Hà Nội từ 2000 2002

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tỉng d nỵ 1297 1574 2003

Nợ quá hạn 23 40 57

Tỷ trọng nợ quá hạn 1,8% 2,54% 2,84%

(Nguån báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)

Song ngân hàng đà tích cực khắc phục tình trạng này. Trong năm 2002, NHNo & PTNT Hà Nội đà thu hồi và trích rủi ro xử lý đợc nợ tồn đọng lớn (tới 143 tỷ đồng) làm nợ quá hạn của các ngân hàng giảm xuống.

Hoạt động huy động vốn cũng đạt đợc kết quả cao, cung cấp đủ vốn cho ngân hàng trong quá trình hoạt động và điều chuyển một phần lên NHNo & PTNT ViÖt Nam. Đến năm 2002 tổng nguồn vốn huy động đạt 6.152 tỷ tăng 44,5% so với năm 2001.

Đồng thời ngân hàng cũng chú ý đến các hoạt động khác nên kết quả đạt đợc khá cao:

Hoạt động kinh doanh đối ngoại:

Song song với việc đáp ứng nhu cầu vốn nội tệ, NHNNo & PTNT Hà Nội cũng luôn quan tâm tới việc đảm bảo nguồn ngoại tệ để kÞp thêi cung cÊp cho khách hàng. Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc trong những năm qua đà tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam dần dần hoà nhập vào mạch phát triển chung cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi. Các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong níc ®· thùc hiƯn giao dịch ngoại thơng với các đối tác nớc ngoài trong nhiỊu ngµnh nghỊ vµ lÜnh vực kinh doanh. Tình hình đầu t nớc ngồi vào Hµ Néi trong thêi gian qua đang có dấu hiệu cải thiện và phục hồi. Trong những năm qua, NHNNo & PTNT Hà Nội luôn là ngời đồng hành đáng tin cËy cđa nhiỊu doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong hoạt động ngoại thơng. Cho vay b»ng ngo¹i tƯ t¹i NHNNo & PTNT Hà Nội áp dụng với các ®èi tỵng sau:

- Cho vay để thanh tốn cho nớc ngồi tiền nhập khẩu hàng hoá dịch vụ; - Các dự án sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu có thị trờng xuất khẩu; - Để trả nợ nớc ngoài trớc hạn;

- Cho vay đối với ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi; - Cho vay díi h×nh thøc chiÕt khÊu bé chøng tõ xuÊt khÈu.

HiÖn nay, chi nhánh cho vay các ngoại tệ chuyển đổi mạnh nh Đô la Mỹ (USD), Ơ R« (EUR), Yên Nhật (JPY) và các loại ngoại tệ khu vùc biªn giíi nh Nhân Dân tệ Trung Quốc, đồng Kip Lào, đồng Riên Campuchia. L·i suÊt cho vay ngoại tệ đợc thực hiện theo quy định hiện hành của Tổng giám đốc NHNNo & PTNT Việt Nam. Năm 2002 NHNNo & PTNT Hà Néi tiÕp tôc më réng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đến nay NHNNo & PTNT Hà Nội đà có quan hệ đại lý và thanh toán với 600 Ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, phát triĨn nghiƯp vơ thu ®ỉi ngoại tệ kể cả Nhân dân tệ và tổ chức thanh toán biên

mậu nhằm đảm bảo thuận lợi cho khách hàng có quan hệ mua bán với Trung quèc. Do vËy doanh sè ho¹t động tăng trởng khá:

Về xuất khÈu:

- §· gưi chøng tõ địi tiền 74 món, trị giá 1,8 triệu USD. - ĐÃ thu tiền 65 món trị gi¸ 1,5 triƯu USD.

VỊ nhËp khẩu: Mở 877 LC trị giá 100,9 triệu USD, thanh tốn LC 992 món trị giá 92,4 triệu USD, nhờ thu 311 món trị giá 4,5 triƯu USD, thanh to¸n nhờ thu 1.202 món trị giá 36,7 triệu USD.Thu phí dịch vụ 191 triệu USD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2002, tỷ giá giữa đồng USD và đồng Việt Nam không ngừng tăng trong khi giá xuất khẩu nhiều mặt hàng giảm mạnh nh cà phê, gạo và các hàng nông sản khác làm cho xuất khẩu chậm, đồng thời g©y t©m lý cho nhiỊu doanh nghiệp khơng muốn bán ngoại tệ cho ngân hàng làm cho ngoại tệ vốn đà khan hiếm từ năm 2000 thì sang năm 2002 càng khan hiếm hơn. Thấu hiểu khó khăn của doanh nghiệp cũng là khó khăn của ngân hàng nhất là trong quan hệ quốc tế, nên NHNNo&PTNT Hà Nội đà tìm nhiều giải pháp kể cả phải chấp nhận mua kỳ hạn và cung ứng cho nhiều doanh nghiệp với giá giao ngay và chấp nhận lỗ về tỷ giá để đảm bảo cung ứng đủ lợng ngoại tệ cần thiÕt cho doanh nghiÖp, cïng với sự hỗ trợ tích cực của NHNN Việt Nam vµ cđa NHNNo & PTNT Việt Nam đà bán cho NHNNo & PTNT Hà Nội 46,2 triƯu USD ®Ĩ thanh tốn nhập khẩu phân bón nên phần lớn các nhu cầu về ngoại tệ trong năm đều đợc đáp ứng tơng đối kịp thời và đầy đủ, khơng để xảy ra tình trạng thanh tốn chậm mà ngợc lại NHNNo & PTNT Hà Nội cịn đợc nhiều ngân hàng nớc ngồi tín nhiệm vì đà làm tốt cơng tác thanh tốn quốc tế và nhờ vËy mét sè doanh nghiÖp kể cả một số Tổng Cơng ty 90 - 91 ®· thùc hiƯn thanh to¸n qua NHNNo & PTNT Hà Nội. Kết quả đà mua đợc 109 triệu USD, 692 triệu Yên Nhật, 16 triệu EUR và bán cho khách hàng để thanh toán 100,4 triệu USD, 692 triệu Yên NhËt vµ 15,7 triƯu EUR.

Hoạt động tài chính, thanh tốn và ngân quỹ:

Về cơng tác thanh toán, với khối lợng nguồn vốn lớn của c¸c doanh nghiƯp cã quan hệ rộng trên phạm vi cả nớc nên cơng tác thanh to¸n cđa NHNNo & PTNT Hà Nội năm 2002 càng trở nên phức tạp và khẩn trơng hơn

các năm trớc. Tuy vậy NHNNo & PTNT Hà Nội đà tổ chức tốt công tác thanh to¸n vèn cho c¸c doanh nghiệp khơng để chậm chễ hoặc sai xót.

Trong năm 2002 đà chuyển tiền điện tư 24.476 mãn víi 12.137 tû ®ång, tăng 2,3 lần số món thanh tốn so với năm 2001 mà không để xảy ra nhầm lẫn cho khách hàng.

Về kết quả tài chính, Năm 2002, chênh lệch thu chi tăng 120%, trích rủi ro tăng 25% so với năm 2001, đạt kế hoạch NHNNo & PTNT Việt nam giao cả năm, đảm bảo đủ tiền lơng cho ngời lao động theo quy định chung của NHNNo & PTNT ViÖt Nam.

Về ngân quỹ: với màng lới 33 điểm giao dịch rải rác trong nội thành lại hay bị ách tắc giao thông, nhng NHNNo & PTNT Hà Nội đà tổ chức tốt công tác Ngân quỹ nên vừa đảm bảo đầy đủ và kịp thời tiền mặt giao dịch với khách hàng nhất là dân c, vừa mở rộng diện thu tiền mặt tại chỗ cho một số doanh nghiệp nh Công ty bia Hà Nội, Nhà máy thuốc lá Thăng long, Công ty bia Việt Hà, vừa cung ứng kịp thời chính xác các nhu cầu thu chi của khách hàng nhÊt lµ chi x· héi cho các Chi nhánh kho bạc, các trờng Đại học ...

Năm 2002, tổng thu 8.457, tăng 83% so với năm 2001 tổng chi 4.579 tỷ, tăng 85% so với năm 2001.

Quá trình thu chi tiền mặt đợc chấp hành nghiêm túc các quy trình ra vào kho, điều chuyển tiền, kiểm tra, kiểm kê tiền mặt và giấy tờ có giá theo đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nớc và của NHNNo & PTNT Việt Nam nên ln đảm bảo an tồn tiền trong kho cũng nh trong quá trình điều chuyển, khơng xảy ra tình trạng tham ơ lợi dụng quỹ công.

Trong năm, cán bộ bộ phân kho quỹ đà nờu nhiu tm gng liờm khit đà trả 615 món tiỊn thừa cho khách hàng với số tiền 792 triệu đồng, cã mãn tíi 200 triƯu và 3 món, mỗi món 100 triệu đợc khách hàng khen ngợi, đồng thời với đức tính cần cù tỷ mỷ và thận trọng trong thu chi đà phát hiện 14 triệu đồng tiền gi¶.

Hiện đại hố Ngân hàng - đổi mới cơng nghệ:

Để từng bớc hiện đại hoá hoạt động cơng nghệ thơng tin, hồn chỉnh nối mạng thông tin néi bé gi÷a NHNNo & PTNT Hà Nội với các chi nh¸nh NHNNo &PTNT Quận và khu vực nên việc tổng hợp tình hình cũng nh điều

hành kinh doanh đợc thực hiện kịp thời. NHNNo & PTNT Hà Nội là đơn vị đầu tiên đợc Tổng giám đốc NHNNo &PTNT Việt Nam cho mở lớp båi dìng nghiƯp vơ ®èi với cán bộ làm cơng tác kế tốn các chơng trình ứng dụng. Năm 2001 NHNNo & PTNT Hà Nội đà tổ chức 7 lớp båi dìng nghiƯp vơ vi tÝnh nh: Chế độ chuyển tiền điện tử, thanh tốn bù trừ, chơng trình dự thu dự chi, mua bán ngoại tệ. Đến nay 100% cán bộ kế toán đà thực hiện thành thạo các quy tr×nh nghiƯp vơ hiƯn cã cđa NHNNo &PTNT ViƯt Nam nh giao dÞch thanh tốn, chuyển tiền điện tử, thơng tin báo cáo, thanh tốn liên hàng qua mạng máy tính, đối chiếu liên hàng, thơng tin tín dụng, quản lý nhân sự, thanh to¸n quèc tÕ, mäi giao dịch trực tiếp với khách hàng đều đợc thực hiện trên máy tính.

Do yêu cầu hội nhập trong khu vực, nhằm nhanh chóng hiện đại cơng nghệ ngân hàng, tháng 12 năm 2001 NHNNo & PTNT Hà Nội đà thành lập phịng Vi tính, đây là việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiƯn nay phï hỵp víi xu thế hiện đại hố ngày càng nhanh chóng về công nghệ thông tin tạo điều kiện cho NHNNo&PTNT Hà Nội sớm hoà nhập vào hệ thống Ngân hàng trong khu vùc vµ thÕ giíi.

Các cơng tác khác:

NHNNo&PTNT Hà Nội luôn chú trọng đến các công tác hỗ trợ cho kinh doanh đó là:

Cơng tác quản lý và điều hành: Nhận thức đợc những khó khăn và thách thức trong năm 2002, ban lÃnh đạo NHNNo &PTNT Hà Nội đà xác định phơng châm hoạt động đúng đắn, đặt mục tiêu an toàn, tiết kiệm và hiệu quả lên hàng đầu; tập trung chấn chỉnh các hoạt động Ngân hàng, rà sốt lại các quy trình nghiệp vụ và bộ máy tổ chức, nhân sự, công tác chỉ đạo điều hành luôn luôn theo sát các diễn biến về nguồn vốn, đầu t vốn để từ đó có sự chỉ đạo kịp thời về lÃi suất và đảm bảo khả năng chi trả.

Cơng tác kiểm sốt: đợc nâng cao cả về chất lợng, kết hợp cả hai hình thức; kiểm sốt từ xa và tại chỗ, đà có tác dụng ngăn ngừa đợc sớm những sai sót vi phạm.

Cơng tác đào tạo: Năm 2002, NHNNo &PTNT Hà Nội đà tổ chức đào tạo tại chỗ các nghiệp vụ tín dụng, kế tốn, vi tính và ngân quỹ cho đội ngũ cán bộ vào những ngày nghỉ cuối tuần đạt kÕt qu¶ tèt.

2.2. Thực trạng hoạt động huy động vn tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua

Vèn của một ngân hàng có thể hình thành từ nhiều ngn kh¸c nhau nh: vèn tự có ban đầu, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ. Song cơ bản và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động, nó minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra mét chÝnh s¸ch thu hót vốn, tạo tiền đề cho q trình đầu t ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đạt đợc hiệu quả cao luôn là mục tiêu đợc đặt lên hàng đầu của NHNo&PTNT Hà Nội. Trong nhiều năm qua, sự vận hành cđa nỊn kinh tÕ thÞ trờng đà tạo ra một hệ quả tất yếu là sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngµnh nghỊ kinh doanh cịng nh giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân hàng cũng khơng nằm ngồi ảnh hởng của quy luật này - đặc biÖt khi nã kinh doanh một đối tợng khác với mọi ngành kinh tế là tiỊn tƯ.

Trong chiÕn lỵc hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội hiện nay, hoạt động huy động vốn đợc quan tâm nhiều nhất do:

Thø nhÊt: NhiƯm vụ hạch tốn điều chuyển vốn theo chỉ đạo của tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Nông Nghiệp ở nhiều vùng cịn thiếu vốn hoạt động. Vì thế với vai trò là Ngân hàng Trung Ương thực hiện chức năng điều hồ vốn cho cả hƯ thèng, NHNo & PTNT Việt Nam thu gom vốn tạm thời nhàn rỗi của c¸c chi nh¸nh trong hƯ thống cung cấp cho nhng ni thiu vn nhm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh, tạo đà phát triển vững mạnh cho cả hệ thống. Tạo nên một nét đặc trng riêng có cũng nh thuận lợi cho cho các ngân hàng trong hệ thống NHNo, trong đó có NHNo & PTNT Hµ Néi. KÕt hợp kinh doanh nguồn vốn với đầu t tín dụng.

Thø 2: Lợi thế của NHNo & PTNT Hà Nội nằm trên địa bàn thủ đô,

trung tâm văn hố, chính trị, kinh tế. Nơi tËp trung nhiỊu doanh nghiƯp cịng nh các tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động kinh doanh, có lợng vốn d thừa khá lớn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC (Trang 34)