Sinh viên : Lơng Thị Tâm, NH41A
2.2.3. Các hình thức huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội:
Thực hiện công văn quy định cđa NHNo & PTNT ViƯt Nam, NHNo & PTNT Hà Nội đợc phép thực hiện các hình thức huy động sau:
- NhËn tiỊn gưi cđa c¸c tổ chức cá nhân và tổ chức tín dụng khác dới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiỊn gưi kh¸c.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc, khi đợc Thống Đốc Ngân Hµng Nhµ Níc chÊp thn.
- Vay vốn các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chøc tÝn dơng níc ngoµi.
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của ngân hàng Nhà Níc.
HiƯn nay NHNo & PTNT Hà Nội đà thực hiện một số hình thức huy động và đạt đợc kết quả nh sau:
Tổng nguồn vốn năm 2002 đạt 6.152 tỷ, tăng 44,5 % so víi 2001 trong ®ã: + TiỊn gưi tiÕt kiƯm 974 tû, chiÕm 15,78 %, tăng 33,7 % so với 2001 + Kỳ phiếu: 2.054 tỷ, chiếm 33,4 %, tăng 79,9 % so 2001
+ TiÒn gửi Kho Bạc 156 tỷ, chiếm 2,5 %, giảm 2,5 % so 2001 + TiỊn gưi, tiỊn vay c¸c tỉ chøc tÝn dơng: 1.930 tû, chiÕm 31,4 %
+TiỊn gưi kh¸c: 140 tû, chiếm 2,3%, tăng 32,8% so với 2001
2.2.3.1. Huy động vốn bằng tiền gửi của các tæ chøc kinh tÕ:
Nh chúng ta đà biết, trong quá trình hoạt động sản xuÊt kinh doanh, c¸c doanh nghiệp ln vấp phải tình tình trạng lúc thừa, lúc thiếu vốn. Để giải quyết tình trạng này các doanh nghiệp thờng gửi tiền vào ngân hàng một mặt chủ yếu để hởng các tiện ích trong thanh tốn, mặt khác để hởng lÃi. Số d tiền gửi của c¸c tỉ chøc kinh tÕ phơ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Trong tất cả các nguồn mà ngân hàng có khả năng huy động, đây là nguồn có chi phÝ huy ®éng thÊp nhÊt, nhng tính ổn định cũng thấp nhất. vì ngân hàng ln phải đáp ứng nhu cầu thanh tốn thờng xuyên của khách hàng. Trên địa bàn sầm uất nh Hà Nội, một môi trờng lý tởng cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời với lợi thế riêng của m×nh trong lÜnh vùc thanh toán, chất lợng phục vụ, khả năng tiếp thị. NHNo & PTNT Hà Nội đà sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn này.
BiĨu 2.6: BiĨu so s¸nh tû träng ngn tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tế trong các năm 2000 2002–
BiĨu 2.7: BiĨu so s¸nh ngn tiỊn gưi tỉ chóc kinh tế qua các năm 2000 2002–
Năm 2000 18.4% 81.6% TGTC kinh tÕ TiỊn gưi kh¸c Năm 2001 82.2% 17.8% Năm 2002 85,4% 14,6%
617 761 899 0 200 400 600 800 1000 2000 2001 2002
tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ
Trong 3 năm, ta thấy nguồn này có xu hớng tăng về tuyệt đối nhng lại có xu h- íng gi¶m vỊ tû trọng trong cơ cấu nguồn. Nếu năm 2000, tiền gửi loại này là 617 tỷ đồng (chiếm 18,44% tổng nguồn), đến năm 2001 nguồn tăng lên 761 tỷ đồng, nhng tỷ trọng lại giảm (chỉ còn chiếm 17,88%), và đến năm 2002 đạt 899 tỷ, song tû träng chØ cßn 14,6% so víi tỉng ngn.
Ngun nhân là do: Trong giai đoạn hiện nay, nhất là kể từ khi luật doanh nghiƯp míi ra ®êi cùng với các cơ chế tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đà làm cho số lợng doanh nghiệp thành lập mới trong các năm 2000, 2001, 2002 tăng lên rất đáng kể. Nhu cầu đầu t và hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động thanh tốn ngày càng tăng lên, vì thế mà lợng vốn của các doanh nghiệp gửi vào để sử dụng các tiện ích của ngân hàng ngày một tăng lên. Nhng do đặc điểm kinh doanh của từng ngân hàng, nhất là đối NHNo & PTNT Hµ Néi, viƯc coi trọng tính ổn định của nguồn đợc đặt lên cao, cịn với các doanh nghiệp lại có nhiều hoạt động đầu t mang lại lợi nhn lín h¬n so víi việc gửi không kỳ hạn vào ngân hàng, nên tỷ trọng của nguồn vốn này bị giảm liªn tơc.
2.2.3.2. Huy ®éng b»ng tiỊn gưi tiÕt kiƯm:
X· héi ngµy càng phát triển thì đời sống của ngời dân ngày càng tăng, điều đó đồng nghĩa với thu nhập tăng, đây chính là gốc rễ tiÕt kiÖm hay tÝch luü cho các nhu cầu trong tơng lai. Hình thức tiền gửi tiết kiệm mang lại cho ngời dân lợi ích (hởng lÃi), nên từ khi xuất hiện đến nay hình thức này đà trở nên quen
thc víi d©n chóng và ở Việt Nam nó càng có xu hớng tăng. Sù biÕn ®éng cđa ngn tiÕt kiƯm phơ thc c¬ cÊu kinh tÕ, tû lƯ lạm phát, tâm lý thói quen. Đặc điểm của nguồn là tính kỳ hạn, ổn định, nên địi hỏi chi phí huy động khá cao. Điều này buộc ngân hàng phải căn cứ vào tình hình sử dụng vốn để cã c¸c biƯn ph¸p huy động với lÃi suất và kỳ hạn hợp lý.
NHNo & PTNT Hà Nội đà rất chú trọng huy động tối đa nguồn tiền này. Thực tế số liệu 3 năm 2000, 2001, 2002 nguồn tiền này tăng nhanh. Hiện nay tại NHNo & PTNT Hà Nội có cả hình thức huy động tiết kiệm nội tệ và ngoại tệ: tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn 1 th¸ng, 2 th¸ng, 3 th¸ng, 6 th¸ng, 9 th¸ng, 12 th¸ng, 13 th¸ng.
XÐt vỊ quy mô, tiền gửi tiết kiệm qua các năm tăng liên tục. Năm 2000 là 357 tỷ, chiếm tỷ trọng 10,67 %, năm 2001: 640 tỷ, chiếm 15,03 %, tăng gấp gần 2 lần so với năm 2000; năm 2002: 973 tỷ, chiếm 15,8 %, tăng 52% so với năm 2001
XÐt vỊ c¬ cÊu ngn tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa d©n c theo thêi gian:
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn tiền gi tiết kim theo thời gian tại NHNo & PTNT Hà Néi
TiỊn gửi tiết kiệm
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Sè tiÒn
(tû ®) Tû träng (%) Sè tiỊn (tû ®) Tû träng (%) Sè tiỊn (tû ®) Tû träng (%)
Tiền gửi khơng kỳ hạn 14 3,92 38 5,93 52 6,34
TiỊn gưi díi 12 th¸ng 180 50,42 310 48,43 516 53,03
TiỊn gưi trên 12 tháng 163 45,66 291 45,64 405 41,63
Tæng 357 100 640 100 973 100
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)–
Từ bảng trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn ngắn và dài hạn đều gia tăng qua các năm. Trong đó tiền gửi tiết kiệm có kỳ h¹n vÉn chiÕm u thÕ cao h¬n. Cơ thĨ, trong khi tiỊn gưi tiÕt kiƯm cã kú h¹n chiÕm tû trọng 96,08 % (năm 2000), 94,07 % (năm 2001), và 94,66 % (năm 2002) thì tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn chỉ ở mức 3,92 % (năm 2000), 5,93% (năm 2001), và 5,34% (năm 2002). Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng
lu«n chiÕm tỷ trọng cao nhất. Điều này lý giải tại sao đầu ra của NHNo & PTNT Hà Nội khi đề cập về hoạt động đầu t tín dụng chủ yếu là cho vay ngắn h¹n. TiỊn gưi cã kú h¹n tăng lên khơng chỉ do sự gia tăng của nguồn cã kú h¹n díi 12 tháng mà cịn do sự gia tăng của tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Có kết quả nh trên là sự đi sâu đi sát vào từng khu vực dân c, không ngừng nâng cao uy tín của ngân hàng. Đặc điểm nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trọng kkhá nhỏ cho thấy rõ nét đặc tính của nguồn tiền nhàn rỗi này gưi vµo víi mong mn hëng l·i nh thÕ nào. Với quy mô và cơ cấu nh trên hoạt động của ngân hàng sẽ đạt đợc hiệu qủa cao do độ ổn định của ngn cao khi tiỊn gưi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và do thùc tÕ nhu cÇu cđa nỊn kinh tế về vốn đầu t trung và dài hạn thờng rất lớn. Đối với các ngân hàng khó khăn chung là nguồn này rất ít, chủ yếu chỉ huy động đợc nguồn ngắn hạn trong khi NHNo & PTNT Hà Nội lại huy động đợc nguồn tiết kiệm trung và dài hạn rÊt lín.
XÐt vỊ c¬ cÊu ngn tiỊn gưi tiÕt kiƯm theo loại tiền:
Hoàn thành sứ mệnh Hồ điều hoà vốn trên địa bàn Hà Nội, NHNo & PTNT Hµ Néi đà khơng ngừng mở rộng mạng lới hoạt động, cung cÊp dÞch vơ phơc vơ khách hàng, ngân hàng khơng những chỉ mở rộng huy ®éng vèn néi tƯ mµ cịn đa dạng hố huy động bằng việc mở rộng huy động bằng ngoại tệ. Tính đến năm 2002, tổng tiền gửi tiết kiệm bằng VND đà đạt 467 tỷ, tăng 59,4% so với 2001, bằng USD đạt 506 tỷ, tăng 45,8% so với 2001.
Bảng 2.9: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phân theo loại tiỊn t¹i NHNo & PTNT Hµ Néi
TiỊn gưi tiÕt kiƯm Sè tiỊn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
(tû ®) Tû träng (%) Sè tiỊn (tû ®) Tû träng (%) Sè tiỊn (tû ®) Tû träng (%) I. VND 1.Khơng kỳ hạn 2.Cã kú h¹n 137 38,38 293 45,77 467 48,00 11 3,08 27 4,21 33 3,40 126 35.30 226 41,56 434 44,60 II. USD 1. Không kỳ hạn 2. Cã kú h¹n 220 61,62 347 54,23 506 52,00 3 0,83 11 1,72 19 1,95 217 60,79 336 52,51 487 50,05 Tæng 357 100 640 100 973 100
Qua số liệu trên ta thấy: trong giai đoạn 2000 2002, nguån vèn huy ®éng tiết kiệm ngoại tệ ngày càng gia tăng và tập trung chđ u vào ngn tin gi tiết kim có kỳ hạn. Nếu tiÕt kiƯm bằng USD không kỳ hạn chỉ chiếm một tû lƯ rÊt nhá 1→3% th× tiÕt kiƯm cã kú h¹n b»ng USD l¹i chiÕm 50→60% tỉng ngn tiÕt kiƯm. VÝ nh năm 2000, tiền gửi khơng kỳ hạn có 3 tỷ (chiÕm 0,83%) th× tiÕt kiƯm bằng USD có kỳ hạn là 217 tỷ (chiếm 60,79%). Sau sù kiÖn 11/09 ë Mỹ đà gây ra cho ngời dân trong nớc một tâm lý hoang mang về xu thế đồng USD sẽ bị mất giá, mọi ngời thi nhau kéo đến ngân hàng để rút ngoại tệ ®ỉi ra VND, ®¸ng lÏ tiỊn gưi tiÕt kiƯm b»ng USD cđa NHNo & PTNT Hà Nội sẽ giảm, nhng thực tế thì ngợc lại hồn tồn, nguồn này lại không ngừng tăng lên. Năm 2001 là 347 tỷ, trong đó khơng kỳ hạn chỉ có 11 tỷ và đến năm 2002 tăng lên 506 tû, trong ®ã cã kú hạn lên tới 487 tỷ, con số cao nhất từ trớc đến nay. Đây là thành công lớn trong chiến lợc kinh doanh cũng nh chính sách khách hàng của NHNo & PTNT Hà Nội, đà tạo đợc lòng tin của dân chúng và việc vẫn giữ đợc mức lÃi suất hấp dẫn đối với ngời gửi tiền.
Bên cạnh đó ngân hàng cũng không bỏ qua thị trờng vốn nội tệ nhàn rỗi trong dân c, cố gắng tập trung huy động để có nguồn vốn ổn định phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
NHNo & PTNT Hà Nội đà thành công trong hoạt động huy ®éng tiỊn gưi tiÕt kiệm của dân c, tạo lên sự thành cơng cho hoạt động tín dụng, đóng góp một cách có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế Thủ đô. Chỉ khi thu nhập của dân chúng tăng lên thì họ mới có nhu cầu tích luỹ hay sử dụng hình thøc tiỊn gưi tiÕt kiƯm.
2.2.3.3 Huy ®éng vèn b»ng kú phiếu:
Nh đà trình bày ở chơng I, huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy ®éng vèn mét cách ch động nhằm huy động vốn trong dõn c đáp ứng nhu cầu đầu t cho sản xuất và một số chơng trình dự án của chính phủ. Ngân hàng chỉ sử dụng hình thức huy động vốn này khi có nhu cầu bổ sung nhẵm đáp ứng quan hệ cung- cầu vốn. Khi sử dụng hình thức huy động này Ngân hàng có thể căn cứ vào nguồn vốn huy động, nhu cầu mở réng tÝn dông phơc vơ cho sản xuất và các chơng trình dự án của Ngân hàng để bổ sung. Do vậy, kỳ phiếu linh hoạt hơn tiền gửi tiết kiệm vì bằng hình thức huy động này
Ngân hàng có thể tính tốn biết trớc đợc lợng vốn mình sÏ thu trong mét thêi hạn xác định. Trong thời gian qua lợng tiền huy động dới hình thức phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội không ngừng tăng lên cả về qui mô và tỷ trọng.
Bảng 2.10: Tình hình tiền gửi kỳ phiếu giai đoạn 2000 2002–
ChØ tiªu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1. D tiỊn gưi kú phiÕu 930 1141 2054
2. Tû lƯ % so víi tỉng ngn 27,81% 26,84% 33,4%
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)–
Xét về qui mô: Lợng tiền gửi bằng kỳ phiếu liên tục tăng qua các năm. Năm 2000 là 920 tỷ đồng, năm 2001 là 1441 tỷ và đến năm 2002 đà tăng lên 2054 tỷ. Năm 2000 làm gốc thì năm 2001 đà tăng lên 23% hay 1,23 lần, và đến năm 2002 đà tăng lên 120% hay 2,2 lần. Nếu so sánh các năm với nhau thì năm 2001 tăng 123% so với năm 2000, năm 2002 tăng 180% so với 2001.
XÐt vỊ mỈt cơ cấu: Trong tổng nguồn vốn huy động thì năm 2000 chiếm 27,81%, đến năm 2001 giảm cịn 26,84% nhng đến năm 2002 lại tăng tíi 33,4%.
Đối với NHNo & PTNT Hà Nội, tiền gửi kỳ phiếu là một trong những ngn lín nhÊt trong tỉng ngn vèn huy ®éng của Ngân hàng và chủ yếu là loại kỳ phiếu 12 tháng, một phần là 24 tháng. Nguồn vốn này ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t trung của dài hạn nhng lÃi suất đầu vào cao nên hiệu quả kinh doanh thấp. Trong nguồn kỳ phiếu này có trên 50% là kú phiÕu cđa c¸c TCTD (ví nh năm năm 2002 là 56,5%) nên khơng bền v÷ng.
Song trong xu thÕ hiƯn nay các hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu t trung và dài hạn có hớng tăng lên, nên nhu cầu về vốn trung và dài hạn là rất lớn, đòi hỏi ngân hàng phải cố gắng hơn nữa trong việc huy động nguồn này, song cũng phải cân đối với cơ cấu nguồn ®Ĩ huy ®éng ®ỵc lỵng vèn hỵp lý, dành sử dụng đạt hiệu quả cao nhÊt.
2.2.3.4. Huy ®éng ngn tiỊn gưi cđa c¸c TCTD:
Trong qu¸ trình hoạt động kinh doanh cũng nh các TCKT khác, tỉ chøc tÝn dơng nhiỊu lúc cũng không tránh khỏi hiện tợng đọng vốn (do huy động vào
mà tạm thời cha sử dụng đến). Nên để tránh tình trạng đồng tiền chết để trong két các TCTD cũng đem số tiền này gửi vào các ngân hàng, các TCTD khác để hởng lÃi. Ngân hàng chỉ huy động bằng hình thức này sau khi sử dụng hết các công cụ huy động, do bản chất của nguồn này không ổn định mà chi phí lại cao.
B¶ng 2.11: TiỊn gưi cđa tỉ chøc tÝn dơng tại NHNo Hà Nội trong thời gian qua
TiỊn gưi tỉ chøc tÝn dông
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Sè tiỊn
(tû ®) Tû träng (%) Sè tiỊn (tû ®) Tû träng (%) Sè tiỊn (tû ®) Tû träng (%)
Cã kú h¹n 922 27,56 1229 28,9 800 13
Khơng kỳ hạn 100 3 225 5,29 1130 18,4
Tæng céng 1022 30,56 1454 34,19 1930 31,4
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000 2002)–
TiỊn gưi cđa Tỉ chøc tÝn dụng có xu hớng tăng nhanh, đặc biệt là nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn. Năm 2000 có 100 tỷ (chiếm 3% tổng nguồn), đến năm 2001 có đến 225 tỷ (chiếm 5,29% tổng nguồn) và đến năm 2002, con số này đà lên tới 1130 tỷ (chiếm 18,4% tổng nguồn), làm cho cơ cấu vốn của ngân hàng bất ổn định và ngày càng phụ thuộc hơn vào các TCTD khác. Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các Quỹ Hỗ Trợ, Tổng công ty Bảo Việt và một số tổ chức tín dụng khác. Nguồn này khơng ổn định và chi phí huy động cao. Vì vËy NHNo & PTNT Hµ Nội cần có biện pháp tích cực nhằm giảm tỷ träng cđa ngn vèn nµy xng.
2.2.3.5. Huy ®éng b»ng tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kh¸c:
Víi chiÕn lỵc kinh doanh ngn vèn, NHNo & PTNT Hà Nội rất quan tâm chú trọng khai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi. Cụ thể, ngân hàng có chủ chơng kế hoạch khai thác nguồn vốn của trờng học, bệnh viện, các cơ quan Bảo hiểm Tuy việc huy động nguồn này vẫn còn ở mức thấp. Năm 2001 là 100tỷ,…
2002 là 140 tỷ nhng nó đà chứng tỏ hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT Hµ Néi lµ mét trong những hoạt động đầu tiên và quan trọng nhất. Trong giai đoạn tới ngân hàng nên tổ chức thực hiện tốt dịch vụ uỷ thác để khai thỏc trit đ ngn này.
2.2.2.6. Huy ng tin gi bằng trái phiÕu:
§èi víi NHNo & PTNT Việt Nam, huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu là hình thức huy động vốn đặc biệt: trái phiếu do NHNo & PTNT Việt