Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC (Trang 59)

Sinh viên : Lơng Thị Tâm, NH41A

2.3.2. Những mặt còn hạn chế

Qua 3 năm hoạt động, ngồi một số kết quả đáng khích lệ trong hoạt ®éng huy ®éng vèn, NHNo & PTNT Hà Nội vẫn còn những hạn chế sau:

 Tû trọng nguồn vốn mà ngân hàng huy động đợc trong tỉng ngn huy ®éng cđa các tổ chức tín dụng trên địa bàn cũng nh trong tỉng ngn vèn cđa Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam là rất nhỏ.

 Tèc ®é tăng trởng nguồn vốn tuy nhanh nhng cha vững ch¾c. Trong tỉng ngn vèn huy động bằng nội tệ gồm cả tiền gửi và kú phiÕu th×

nguồn vốn từ các TCTD luôn chiếm tỷ trọng cao gần 50%, khi các TCTD mất cân đối vốn sẽ kéo theo sự mất cân đối về nguồn vốn của NHNo & PTNT Hµ Néi. Do vËy ngân hàng phải có biện pháp điều chỉnh tích cực cơ cấu nguồn vốn này từ đầu năm 2003.

Ngn vèn huy ®éng tuy lín nhng cha thực sự mang lại hiệu quả vì trong tổng nguồn vốn huy động đợc có một phần là tiền gửi của các TCTD có thời hạn huy động ngắn nhng lÃi suất lại quá cao. Cụ thể là vốn cña NHCP quèc tÕ, NHCP Nhà, NHCP Kỹ thơng, ngân hàng HAHUBANK..Điều này làm cho chi phí huy động tăng lên, gây khó khăn cho việc đa ra các chính sách cạnh tranh trong q trình sử dụng vốn huy động để cho vay hay đầu t, giảm hiệu quả kinh doanh.

 Trong hoạt động huy động vốn, một số cán bé vÉn cha coi viÖc khai thác nguồn vốn trở thành trách nhiệm chung của tồn thể cán bộ cơng viên chức nên nhiều khi việc khai thác nguồn vốn mới chỉ tập trung vào đồng chí Giám đốc và trởng phịng kinh doanh, hoặc chỉ có một mình giám đốc chạy vạy ngn vèn.

 Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ có xu hớng tăng qua các năm 2000, 2001, 2002. Kết quả tăng trởng này tuy tạo cho NHNo & PTNT Hà Nội thÕ chđ ®éng trong cung øng tÝn dơng cho nhËp khÈu song cịng tiỊm Èn rđi ro lín vỊ l·i st ngoại tệ. Vì nguồn ngoại tệ nếu khơng sử dụng hết sẽ phải điều chuyển cho TW (mức phí 0,65%). Năm 2001 NHNo & PTNT Hà Nội đà phải gánh chịu rủi ro rất lớn về lÃi suất ngoại tệ, hËu qu¶ rđi ro vỊ l·i st tiỊn gưi tiết kiệm ngoại tệ còn kéo dài đến hết năm 2002.

Mạng lới và các hình thức huy động tuy đà phong phú đa dạng nh- ng phần lớn vẫn là các hình thức truyền thống, cha có các dịch vụ trọn gói trong khi tốc độ phát triển nhanh chóng các hoạt động của ngân hàng điện tư, hƯ thèng thanh to¸n, rút tiền tự động, dịch vụ ngân hàng tại nhà khơng cịn q

xa lạ với ngời dân.

Thđ tơc giÊy tê vÉn cha thùc sự đơn giản. XÃ hội càng phát triển càng đòi hỏi ngân hàng phải cung ứng các dịch vụ cho khách hàng một cách tốt hơn, đặc biệt là trong quan hệ gửi và lĩnh tiền của ngời dân. Có thĨ nãi, NHNo & PTNT Hà Nội vẫn cha thực sự cải tiến nhiều trong quá trình thực hiện quy

trình lĩnh tiền và gửi tiền cuả ngời dân: thủ tục giấy tờ chủ yếu là thủ công (viết tay) hạn chế rất nhiều đến khả năng huy động vốn và đáp ứng những nhu cầu phức tạp đa dạng của nền kinh tế.

2.3.3. Nguyªn nhân:

2.3.3.1. Ngun nhân chủ quan:

 Lt pháp và chính sách của nhà nớc:

Trong thêi gian qua, nhµ níc thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cưa, ph¸t triĨn nỊn kinh tế theo cơ chế thị trờng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. ¸p dụng cơ chế tự chủ cho các doanh nghiệp, tạo ra sân chơi bình đẳng, tạo cơ hội cho các thành phần kinh tế phát triĨn. Víi viƯc ra ®êi cđa lt doanh nghiƯp míi, ®· ®a ra mét khung pháp lý đầy đủ cho hoạt động của các doanh nghiệp, nhất là các ngân hàng. Kể từ khi có nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội Đồng Bộ Trởng tách hệ thống ngân hàng thành 2 cấp: NHNN và NHTM đến nay nhiều quy định về pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống NHTM đà liên tục đợc ban hành. Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng phát triển. Ngân hàng Nhà nớc liên tục giảm tỷ lệ DTBB của các NHTM tõ 15% xuèng 10% råi 8%, và 5% đà tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy động và sử dụng vốn, giảm chi phí đầu vào cho ngân hàng. Với chính sách điều hành lÃi suất linh hoạt, cho phép các ngân hàng tự do quyết định lÃi suất huy động và cho vay trong một trần và sàn lÃi suất bảo vệ, và NHNN còn cho phép các NHTM thực hiện huy động và cho vay trên cơ sở lÃi suất thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng tạo đợc thế chủ động của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Song việc điều chỉnh thống nhất b»ng trÇn l·i suÊt cho vay ngày càng giảm xuống của Ngân hàng Nhà nớc gây ra khơng ít khó khăn cho ngân hàng, nhất là trong hoạt ng huy động vốn, vì xu thế li sut huy ng ngy cng tng. iu ny cng ảnh hởng không nhá tíi hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội, nhất là khi ngân hàng còn bị hạn chế bởi quy định khống chế chênh lệch lÃi suất cho vay và lÃi suất huy động bình quân là 0,4%, điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đa dạng hố h×nh thøc l·i st, bëi vì sự khác nhau về lÃi suất giữa các kỳ hạn sẽ là khơng đáng kĨ.

Sau cải cách kinh tế vào đầu những năm 1990, môi trờng vĩ mô đà đợc cảI thiện một cách đáng kể, thuận tiện cho ngành ngân hàng thể hiện ở sự ổn định giá trị ®ång tiỊn, s¶n xt trong níc cã nhiỊu tiÕn bé, mức tăng trởng cao và ổn định thu nhập và đời sống của ngời dân từng bớc đợc nâng lên. Các doanh nghiệp mới ra đời ngày càng nhiều và đà từng bớc khẳng định mình trên thị tr- ờng, hoạt động thanh toán qua ngân hàng ngày càng lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc thu hót tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ, nhng chđ u lµ tiỊn gửi khơng kỳ hạn và kỳ hạn ngắn, nên độ ổn định của nguồn là thấp. Điều này lý giải một phần tại sao nguồn vèn cđa NHNo & PTNT Hµ Néi chđ yếu là tiền gửi ngắn hạn. Bên cạnh đó do sự phát triển của nền kinh tế có nhiều loại hình đầu t đem lại lợi nhuận cao hơn gửi ngân hàng nên cũng là nguyên nhân không nhỏ lý giải tại sao huy động tiền gửi của ngân hàng đợc ít.

Điều kiện thị trờng cạnh tranh:

Trong thời gian qua ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của nhiều ngân hàng và các tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn thủ đơ Hà Nội, nhất là các ngân hàng cổ phần. Họ không ngừng tăng lÃi suất st huy ®éng, nhiỊu khi mức lÃi suất tăng quá cao ngân hàng khơng thể cạnh tranh nổi. Bên cạnh đó các dich vụ huy động tiền gửi của các ngân hàng khác cũng khơng ngừng đa dạng hơn. Vì thế việc huy động tiền gửi của ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn. Song trong thời gian vừa qua ngân hàng cũng không ngừng cải tiến phơng thức phục vụ và đa dạng hố các hình thức huy động nên lợng vốn mà ngân hàng thu hút đợc cũng khá lớn.

Bên cạnh đó, ngời dân, nhất là nhân dân thủ đơ đà có niềm tin vào ngân hàng nên việc thu hút tiền gửi tiết kiệm dễ dàng hơn trớc.

2.3.3.2. Nguyên nh©n chđ quan:

 ChiÕn lỵc kinh doanh:

Ngân hàng đà thực hiện chiến lợc kinh doanh hớng tới khách hàng, coi Sự thành đạt của khách hàng là thành cơng của ngân hàng, nên có nhiều hoạt động mới nhằm thu hút tiền gửi của khách hàng nh: ViƯc më réng nhiỊu chi nhánh (năm 2002 có 10 chi nhánh qịân và khu vực, 33 phòng giao dich dàn trảI

trên các quận nội thành), cung cấp nhiều dịch vụ mới trong viƯc nhËn tiỊn gưi tiÕt kiƯm cịng nh ttiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tế nh: Dịch vụ thanh toán tiện lợi, nhận tiền gửi tại nhà, chi trả lơng cho một số cơ quan, tổ chức tại đơn vị khơng tính phí Một số phòng giao dịch đà cố gắng, năng động, ®ỉi míi…

phong c¸ch giao dịch, tích cực tun truyền vận động khách hàng kể cả làm việc ngoài giờ làm việc. Vì thế lợng tiền gửi tiết kiệm ngân thu đợc ngày càng tăng, cả về nội tệ và ngoại tệ, tiền gửi của tổ chức kinh tế thu đợc cũng là khá lớn. Song do đến năm 2002 NHNo Hà Nội tuy tăng thêm 13 phòng giao dịch nhng thời gian bắt đầu hoạt động vào những tháng cuối năm, mặt khác hình thøc huy ®éng tiỊn gưi dân c cịn đơn điệu, cơng tác tiếp thị quảng cáo đà từng bớc có kết quả nhất định nhng cha thờng xuyên cha hấp dẫn. Các dịch vụ cung ứng cịn ch chọn gói, cha hấp dẫn đợc khách hàng nên lợng vốn thu đợc vẫn còn hạn chế. Bên cạnh đó nguồn tiền gửi kỳ phiếu tuy ổn định nhng lÃi suất đầu vào cao nên hiệu quả nguồn thấp Nguồn vốn này tuy ổn định nhng lÃi suất đầu vào cao, các Ngân hàng Quận nhận quá nhiều tiền gửi của các tỉ chøc tÝn dơng víi l·i st rÊt cao, thêi gian gưi chØ ®Õn 2 tuần nên hiệu quả thấp. Với chiến lợc kinh doanh: võa cung cÊp tÝn dông, vừa kinh doanh nguồn vốn, nên cố gắng thu hút đợc nhiều vốn. Trong khi đó hiện tại hoạt động tín dụng, và các hoạt ®éng trung gian (nh thanh tốn) của ngân hàng cịn hạn chế, lợng vốn thừa đIều chuyển nên NHNo & PTNT ViƯt nam víi l·i st 0,72%/th¸ng qu¸ lín, làm cho hiệu quả kinh doanh kém hiệu quả, tác động không nhỏ làm hạn chế hoạt động huy động vốn. Chiến lợc huy động vốn cha tập chung khai thác đợc tinh thần tập thể của cán bộ nhân viên tồn ngân hàng, vì thế nó là ngun nhân khơng nhỏ làm hạn chế cơng tác huy động vốn.

 Tr×nh độ cơng nghệ của ngân hàng cịn hạn chế: Thể hiƯn ë c¬ së vËt chất trang thiết bị cịn nghèo nàn, lạc hậu, số lợng máy tính cũng nh số l- ợng cán bộ có khả năng sử dụng thành thạo là rất ít, hoạt động nối mạng phục vụ khách hàng cịn kém. Điều đó lầm cho các dịch vụ cung ứng của ngân hàng bị hạn chế, trong khi xà hội đang sống trong thời đại cách mạng thông tin, nhu cầu cập nhật thông và giao dịch qua mạng là rất lớn.

Xét về uy tín trên thị trờng, ngân hàng đà phần nào tự khẳng định đợc vị thế của mình trong lịng cơng chúng thủ đơ, có lợi thế là NHTM quốc doanh, nằm trong hệ thống ngân hàng NHNo & PTNT đà có tiếng từ lâu, nên ngân hàng cũng có lợi thế trong huy động vốn. Song trong điều kiện cạnh tranh kh¾c nghiƯt nh hiƯn nay, ngân hàng phải khơng ngừng đổi mới tự hồn thiện mình, quản cáo, nâng cao hình ảnh của mình trong lịng dân chúng thủ đơ, cng nh cả nớc.

Chơng 3

Mt s gii phỏp tng cng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

3.1. Định hớng phát triển hoạt động huy động vốn ca NHNo & PTNT Hà Nội

3.1.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hµ Néi trong giai đoạn 2001 2005.

Trong thêi gian tíi ®Ĩ duy trì và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng xây dựng định hớng phát triển giai đoạn 2001- 2005 nh sau:

- Nguồn vốn: tăng 40% năm sau so với năm trớc, chú trọng huy động nguồn vốn ngoại tệ USD trung và dài hạn.

- D nợ: tăng 30% năm sau so với năm trớc, trong năm 2003 tập trung đầu t cho các dự án sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất khẩu và các mặt hàng thay thế nhập khẩu.

- Nợ quá hạn: dới 3% năm.

- Lợi nhuận: tăng 20% năm sau so với năm trớc.

- TiÕp tục phát triển đổi mới hiện đại công nghệ thông tin ngân hàng.

3.1.2. Một số thuận lợi và khó khăn.

3.1.1.1. Thn lỵi:

 NỊn kinh tÕ tiÕp tơc ph¸t triĨn ỉn định và vững chắc, một số doanh nghiệp đà dần khẳng định mình và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng, một số ngành, mặt hàng đà tìm đợc chỗ đứng trong nớc và trên thị trờng thế giới. Bên cạnh đó chính sách kinh tế của nhà nớc cũng nh ngành ngân hàng ngày một thơng thống hơn có tác dụng tích cực thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, trong đó có hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội.

 NHNo & PTNT Hà Nội đợc Ngân Hàng Nhµ Níc ViƯt Nam, NHNo & PTNT ViƯt Nam, Thµnh , Ban Nhân dân thành phố Hà Nội th- ờng xuyên quan tâm, giúp đỡ về nhiều mặt, đợc sự hỗ trợ tích cực của các ban

ngµnh Trung Ương, sự hợp tác chặt chẽ trên ngun tắc cùng có lợi ở mọi thành phÇn kinh tÕ.

 Sự đoàn kết thống nhất từ các ban chấp hành Đảng Uỷ, ban Giám Đốc, sự đồng tâm nhất trí, hăng say lao động của tuyệt đại đa s cỏn b viờn chc, cựng k cng điu hành kinh doanh ngµy cµng khoa häc vµ nhÊt thống. ĐÃ tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng v- ợt qua mọi khó khăn và ngày càng phát triển, trong đó việc khốn tài chính, tiền lơng là động lực quan trọng thúc đẩy việc tăng trởng nguån vèn.

 Các ngân hàng quận, khu vc nhn thc đúng vai trò ca ngn vn đối với hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội nên đà tích cực triển khai nguồn vốn hn cỏc nm trc, đà ch động mở rộng mạng líi huy ®éng, tÝch cùc thu hót vËn ®éng khách hàng nên đà tạo điều kiện tăng trởng ngn vèn nhất là ngn tin gi ca khu vực dân c.

Hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội đà đổi mới việc phục vụ khách hàng tốt hơn, vì thế đà thu hút đợc thêm nhiều khách hàng mới, đặc biệt xử lý nhanh nhạy, hợp lý về lÃi suất tiền gửi theo cơ chế cạnh tranh nên nguồn vốn huy động ngày càng nhiều.

3.1.1.2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đà nêu trên, trong giai ®o¹n 2003 – 2005 NHNo & PTNT Hà Nội đà và sẽ cịn những khó khăn khơng nhỏ, đó là:

Nỵ tồn đọng của một số doanh nghiệp Nhà Nớc từ những năm trớc dồn lại đến nay cha giải quyết đợc thực sự là gánh nặng cho năm 2003 và những năm sau này đối với NHNo & PTNT Hà Néi. Mét sè doanh nghiƯp Nhµ Níc cha tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, hoạt động kinh doanh còn bấp bênh nhất là c¸c doanh nghiƯp kinh doanh tỉng hợp khơng có mặt hàng chủ chốt.

Tỷ giá ngoại tệ không ngừng biến động (tăng nhanh trong thời gian qua), trong khi l·i st tiỊn gửi ngoại tệ liên tục giảm khơng những gây bất lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhập khẩu mà cịn là trở ngại khơng nhỏ trong việc khai thác và cung ứng ngoại tệ thanh toỏn với nớc ngoài.

Sự cạnh tranh trong huy động nguồn vốn của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Một số ngân hàng,

nhất là các ngân hàng cổ phần, ngân hàng nớc ngồi khơng ngừng nâng lÃi suất huy động nội tệ lên cao, có khi cao hơn lÃi suất cơ bản do Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định nhng lại hạ lÃi suất tín dụng thấp hơn lÃi suất mặt bằng chung cho các ngân hàng thực hiện nghiêm các quy chÕ tÝn dơng, tiỊn tệ đợc Nhà Nớc cho phép, rất nhiều. Mà thực chất làm rối loạn khơng đáng có về hoạt động tín dụng ngân hàng. Nhiều khi lÃi suất huy động lên quá cao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w