Tạo môi trờng pháp lý đầy đủ và đồng bộ cho hoạt động của ngân hàng.
Duy trì ổn định môi trờng kinh tế chính trị, tạo niềm tin vững trắc của quần chúng nhân dân đối với Đảng, Chính phủ và nhà nớc. Tạo cơ sở ổn định cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Có nh vậy mới thu hút đợc các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội.
Chính phủ phải có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, hợp lý. Duy trì lạm phát ở một mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực dơng cho ngời gửi tiền, có chính sách tỷ giá ổn định và linh hoạt tránh các đột biến làm giảm sức mua của nội tệ, nhằm ổn định tiền tệ, giúp ngời dân táo bạo trong đầu t và gửi tiền vào ngân hàng.
Chính phủ cần có chính sách ngoại giao, tiết kiệm và đầu t một cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý cồng kềnh, tăng cờng tính độc lập của ngân hàng Việt Nam trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia cho phù hợp và gắn liền với thực tiễn. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc bằng cách đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Tránh tình trạng đầu t dàn trải, tham ô, lãng phí, lãi giả lỗ thật...làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân với chính sách của Nhà nớc.
Không ngừng củng cố lại hệ thống ngân hàng thơng mại ngày càng hoàn thiện và mạnh hơn. Thực hiện tái cấp vốn để tăng vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng, giúp các ngân hàng có thế mạnh hơn trong cạnh tranh.
Chính phủ tạo điều kiện cho các ngân hàng trong việc giải ngân nguồn vốn đầu t nớc ngoài, bằng cách để nguồn vốn đầu t chảy qua hệ thống ngân hàng, đặc biệt với NHNo & PTNT Hà Nội.
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam :
Để thuận tiện cho việc huy động vốn trong nền kinh tế, đặc biệt là qua kênh NHTM thì Ngân hàng Nhà nớc cần có chính sách mềm dẻo, linh hoạt theo hớng:
Khởi thảo thực thi chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt. Trong đó cần khuyến khích tiết kiệm, tập chung vốn nhàn rỗi đầu t cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy các NHTM và các TCTD cạnh tranh lành mạnh, tự chủ trong kinh doanh. Ngân hàng Nhà nớc cần dùng lãi suất làm “đòn bẩy” thúc đẩy các NHTM chú trọng huy động vốn.
Ngân hàng Nhà nớc cần phối hợp với các ngành quản lý quỹ đầu t nớc ngoài, quỹ viện trợ từ các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ nớc ngoài nhằm động viên mọi nguồn vốn nớc ngoài chảy qua kênh NHTM.
Ngân hàng Nhà nớc cần có hớng dẫn cụ thể về các hình thức huy động vốn nh: tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng cần có…
các quy định cụ thể về áp dụng lãi suất đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn 10 năm, 20 năm.
Ngân hàng Nhà nớc cần quy định cụ thể thông tin, số liệu về hoạt động mà các TCTD bắt buộc phải công khai cho công chúng biết theo hớng phù hợp với thông lệ quốc tế. Qua đó nhằm giúp khách hàng có đợc hớng giải quyết đúng đắn trong việc đầu t, giao dịch với ngân hàng.
Có văn bản quy định rõ quy trình chiết khấu giấy tờ có giá của ngân hàng, cho phép chiết khấu cả giấy tờ có giá ngắn hạn lẫn dài hạn. Tạo sự thống nhất trong các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng nh lãi suất chiết khấu.
Tóm lại, để mở rộng huy động vốn trong thời gian tới thì đòi hỏi hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam phải nghiên cứu, triển khai và thực hiện linh hoạt, đồng bộ nhiều biện pháp. Đồng thời Chính phủ cũng nh Ngân hàng Nhà nớc cần có chính sách thiết thực, vừa khuyến khích NHTM huy động vốn vừa khơi dậy đợc tiềm năng vốn trong và ngoài nớc nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế
3.3.3. Với NHNo & PTNT Việt Nam.
NHNo & PTNT Việt Nam cho phép NHNo & PTNT Hà Nội đợc thành lập phòng Marketing và dịch vụ t vấn để thực hiện kế hoạch, chiến lợc dịch vụ và chăm sóc khách hàng.
NHNo & PTNT Việt Nam tạo điều kiện cho NHNo & PTNT Hà Nội có trụ sở mới, góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng trong tiến trình hội nhập và đủ điều kiện phục vụ khách hàng trong lĩng vực kinh doanh tiền tệ, đáp ứng kịp với xu thế phát triển của Thủ đô nói riêng và cả nớc nói chung trong thời gian tới.
Tăng cờng nâng cấp cơ sở vật chất nhằm hiện đại hoá ngân hàng chuẩn bị cho bớc hội nhập hệ thống ngân hàng trong khu vực và thế giới.
Kết luận
Nhìn lại thời gian qua, từ khi đất nớc đổi mới, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế đợc phép tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, đã đạt đợc những kết quả to lớn. Trong thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của nguồn vốn, viên gạch vững trắc đặt nền móng cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Với phơng châm phát triển kinh tế đất nớc dựa trên cơ sở phát huy nền tảng nội lực là chính, đồng thời cũng không bỏ qua ngoại lực (nguồn lực bên ngoài). Nớc ta không ngừng thu hút mọi nguồn vốn đa vào sản xuất kinh doanh, tạo dòng máu thông suốt trong lu thông hàng hoá, tiền tệ.
Với vai trò trung gian tài chính, cầu nối dẫn dắt vốn trong nền kinh tế, các ngân hàng thơng mại đã hoàn thành tốt xứ mệnh lịch sử của mình trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc theo hớng CNH - HĐH, thực hiện việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi tiến hành cho vay và đầu t, để đồng vốn thể hiện tốt giá trị của mình.
Là một ngân hàng nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua đã không ngừng tự khẳng định vị trí, vai trò của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế thủ đô và kinh tế đất nớc. Luôn nỗ lực tiến hành đổi mới, tự hoàn thiện mình và đã đạt đợc những thắng lợi bớc đầu trong kinh doanh, tạo thu nhập bảo đảm quỹ lơng, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên của chi nhánh. Đặc biệt trong hoạt động huy động vốn, ngân hàng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ “ hồ điều hoà vốn” góp phần tạo vốn kinh doanh đóng góp cho toàn hệ thống, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội.
Để duy trì và phát huy hơn nữa thành công và thế mạnh của mình trong thời gian tới ngân hàng phải xây dựng đợc phơng hớng, mục tiêu, kế hoạch huy động vốn cụ thể. Có giải pháp sát thực và hữu hiệu không ngừng tăng cờng công tác huy động vốn.
Với thời gian thực tập ngắn, sự hiểu biết và khả năng có hạn nên những vấn đề đa ra có thể còn nhiều thiếu sót. Song em hy vọng những giải pháp, đề
xuất và kiến nghị nêu ra trong đề tài này sẽ trở thành một phần đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp về hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là PGS – TS Nguyễn Văn Nam cùng các chú, các anh, các chị cán bộ trong phòng kế hoạch của NHNo & PTNT Hà Nội đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Danh mục tài liệu tham khảo
Sách:
1. Quản trị ngân hàng thơng mại (Piter Rose), NXB. Tài chính
2. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại (David Cox), NXB Chính trị quốc gia - 1997.
3. Ngân hàng thơng mại – Quản trị và nghiệp vụ
(TS Phan Thu Hà- TS Nguyễn Thị Thu Thảo), NXB. Thống kê
4. Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính (Frederic Miskin), NXB. Khoa học kỹ thuật, 1999.
5. Giáo trình toán tài chính, chủ biên PGS Mai Siêu, NXB. Giáo dục, 1998
Báo và tạp chí:
1. Thời báo ngân hàng 2001, 2002 2. Thời báo tài chính 2001, 2002 3. Thời báo kinh tế 2001, 2002
4. Tạp chí ngân hàng 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003
5. Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003
6. Tạp chí tài chính 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 7. Tạp chí kinh tế phát triển 1999, 2001, 2002
Tài liệu khác của NHNo & PTNT Hà Nội
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000,2001, 2002.
Các văn bản, giấy tờ có liên quan đến hoạt động huy động vốn.
NHận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Nhận xét của giáo viên phản biện ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
mục lục
Trang Lời mở đầu
Lời Mở Đầu...1
Sinh viên: Lơng Thị Tâm, NH41A...3
Chơng 1...4
Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại...4
1.1. Giới thiệu về ngân hàng thơng mại...4
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thơng mại...4
1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơng mại...7
1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn:...8
1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn:...8
1.1.2.3. Câc nghiệp vụ trung gian:...10
1.1.3. Vai trò của NHTM...11
1.1.3.1. Ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế:...11
1.1.3.2. Ngân hàng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế:...11
1.1.3.3. Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô:...12
1.1.3.4. Ngân hàng là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế:...12
1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại ...13
1.2.1. Khái niệm về vốn của NHTM...13
1.2.2. Nguồn vốn của NHTM...13
1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu:...13
1.1.2.2. Vốn huy động:...14
1.2.2.3. Nguồn vốn khác:...15
1.2.3. Sự cần thiết phải tăng cờng hoạt động huy động vốn của NHTM...15
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế: ...15
1.2.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM:...17
1.2.4. Các hình thức huy động vốn...19
1.2.4.1. Hình thức huy động tiền gửi không kỳ hạn:...19
1.2.4.2. Hình thức huy động tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp: ...21
1.2.4.3. Hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm dân c:...22
1.2.4.4. Huy động bằng hình thức vay nợ của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác:...22
1.2.4.5. Vay bằng cách phát hành công cụ nợ:...24
1.2.4.6. Các hình thức huy động khác:...25
1.2.5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM...25
1.2.5.1. Các nhân tố khách quan:...25
Chơng 2...30
Thực trạng hoạt động huy động vốn...30
tại NHNo & PTNT Hà Nội...30
2.1. Sơ lợc về NHNo & PTNT Hà Nội...30
2.1.1. Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Hà Nội...30
2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển:...30
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức:...31
Phòng tổ chức cán bộ đào tạo:...34
Tổ chức quản lý, sắp xếp, chức đào tạo cán bộ cho phù hợp với công việc hiện tại...34
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng...34
Hoạt động tài chính, thanh toán và ngân quỹ:...37
Hiện đại hoá Ngân hàng - đổi mới công nghệ:...38
Các công tác khác:...39
2.2.Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua...40
Vốn của một ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: vốn tự có ban đầu, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ. Song cơ bản và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động, nó minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra một chính sách thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu t ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đạt đợc hiệu quả cao luôn là mục tiêu đợc đặt lên hàng đầu của NHNo&PTNT Hà Nội. Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trờng đã tạo ra một hệ quả tất yếu là sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngành nghề kinh doanh cũng nh giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân hàng cũng không nằm ngoài ảnh hởng của quy luật này - đặc biệt khi nó kinh doanh một đối tợng khác với mọi ngành kinh tế là tiền tệ. ...40
2.2.1. Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2000 – 2002...41
2.2.1.1. Về quy mô nguồn vốn:...41
2.2.1.2. Về cơ cấu nguồn vốn:...42
Năm 43 Chỉ tiêu...43 Tổng nguồn vốn huy động ...43 Vốn huy động từ các tầng lớp dân c...43 Vốn huy động từ các TCTD...43 2.2.2 Mạng lới huy động:...48
2.2.3. Các hình thức huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội:...49
2.2.3.1. Huy động vốn bằng tiền gửi của các tổ chức kinh tế: ...50
2.2.3.2. Huy động bằng tiền gửi tiết kiệm:...51
2.2.3.3 Huy động vốn bằng kỳ phiếu:...54
2.2.3.4. Huy động nguồn tiền gửi của các TCTD:...55
2.2.2.6. Huy động tiền gửi bằng trái phiếu: ...57
2.3.Đánh giá về hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua...57
2.3.1. Kết quả đạt đợc:...57
2.3.2. Những mặt còn hạn chế...59
2.3.3. Nguyên nhân:...62
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan:...62
Luật pháp và chính sách của nhà nớc:...62
Trong thời gian qua, nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. áp dụng cơ chế tự chủ cho các doanh nghiệp, tạo ra sân chơi bình đẳng, tạo cơ hội cho các thành phần kinh tế phát triển. Với việc ra đời của luật doanh nghiệp mới, đã đa ra một khung pháp lý đầy đủ cho hoạt động của các doanh nghiệp, nhất là các ngân hàng. Kể từ khi có nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội Đồng Bộ Trởng tách hệ thống ngân hàng thành 2 cấp: NHNN và NHTM đến nay nhiều quy định về pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống NHTM đã liên tục đ- ợc ban hành. Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng phát triển. Ngân hàng Nhà nớc liên tục giảm tỷ lệ DTBB của các NHTM từ 15% xuống 10% rồi 8%, và 5% đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy động và sử dụng vốn, giảm chi phí đầu vào cho ngân hàng. Với chính sách điều hành lãi suất linh hoạt, cho phép các ngân hàng tự do quyết định lãi suất huy động và cho vay trong một trần và sàn lãi suất bảo vệ, và NHNN còn cho phép các NHTM thực hiện huy động và cho vay trên cơ sở lãi suất thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng tạo đợc thế chủ động của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Song việc điều chỉnh thống nhất bằng trần lãi suất cho vay ngày càng giảm xuống của Ngân hàng Nhà nớc gây ra không ít khó khăn cho ngân hàng, nhất là trong hoạt động huy động vốn, vì xu thế lãi suất huy động ngày càng tăng. Điều này cũng ảnh h- ởng không nhỏ tới hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội, nhất là khi ngân hàng còn bị hạn chế bởi quy định khống chế chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân là 0,4%, điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đa dạng hoá hình thức lãi suất, bởi vì sự khác nhau về lãi suất giữa các kỳ hạn sẽ là không đáng kể...62
Chơng 3...66
Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay...66
3.1.Định hớng phát triển hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội ...66
3.1.1. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn 2001 – 2005...66
3.1.2. Một số thuận lợi và khó khăn...66
3.1.1.1. Thuận lợi:...66
3.1.1.2. Khó khăn:...67