Giỏm đốc Giỏm đốc
2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT – chi nhỏnh Chợ Mơ
nhỏnh Chợ Mơ
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn ở NHNo – chi nhỏnh Chợ Mơ Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Số tiền % Tăng (giảm)
Số tiền % Tăng (giảm) Số tiền % Tăng (giảm)
Nguồ n vốn nội tệ Khụng kỳ hạn 100447 32499 -67.646 102716 216.059 Kỳ hạn dưới 12T 85328 106797 25.160 6 33000 -69.1 Kỳ hạn trờn 12T 18912 31298 65.492 8 180960 478.184 Tổng cộng 204687 48 170594 -16.656 316676 85.6314 Nguồn vốn ngoại tệ USD 4360480 360 594271 8 36.285 9 205194 4 -65.471 EUR 21770 46.71 48543 122.98 1 26687 -45.024 Tổng cộng 273843 78 266600 -2.6449 350259 31.38
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006 của chi nhỏnh NHNo Chợ Mơ)
Đỏnh giỏ bảng kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT Chợ Mơ trong 3 năm vừa qua, ta cú thể đưa ra một số nhận định như sau:
- Năm 2004, cụng tỏc huy động tại chi nhỏnh gặp nhiều khú khăn như chuyển trụ sở để đảm bảo tiến độ thi cụng nhà làm việc đó ảnh hưởng lớn đến số lượng khỏch hàng giao dịch và doanh số hoạt động trong năm; mặt khỏc chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ cỏc tổ chức tớn dụng ngoài quốc doanh với lói suất huy động vốn hấp dẫn hơn. Do vậy, về cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế thỡ nguồn vốn huy động từ dõn cư tăng trưởng chậm và chiếm tỷ trọng cũn thấp (21%); nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế chiếm tỷ
trọng cao (>70%) nhưng thường biến động lớn phần nào ảnh hưởng đến cụng tỏc cõn đối nguồn vốn hàng ngày. Tuy vậy, hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh đó đạt được những thành cụng như: về cơ cấu nguồn tiền thỡ nguồn vốn huy động ngoại tệ cú tốc độ tăng rất nhanh (360%), cũn nguồn vốn huy động nội tệ cũng cú tốc độ tăng khỏ cao (48%) so với năm 2004; Mức tăng trưởng nguồn vốn cũn đỏp ứng khả năng thanh toỏn ngoại tệ đặc biệt vào dịp cuối năm và là tiền đề để mở rộng nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế trờn lĩnh vực kinh doanh ngoại hối.
- Năm 2005, tổng nguồn vốn giảm so với năm trớc (2.645%) là do trong năm một số khách hàng truyền thống của Chi nhánh có nguồn tiền gửi lớn, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản do ảnh hởng bởi cơ chế chính sách, do đó mức tiêu thu sản phẩm chững lại nh Tổng công ty đầu t phát triển nhà và đô thị Tuy nhiên tổng nguồn vốn giảm mà chủ yếu giảm ở nguồn…
vốn nội tệ (16.656%) còn nguồn vốn ngoại tệ lại tăng, điều đó cho thấy sự cố gắng nỗ lực của chi nhánh trong việc tăng cờng tiếp thị các khách hàng xuất nhập khẩu, từ đó thay đổi cơ cấu nguồn vốn. Mặt khác, trong tổng nguồn vốn năm 2005 thì nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn huy động từ dân c còn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, xét về cơ cấu và tính chất nguồn vốn thì cha phản ánh đợc tính ổn định bền vững mà còn lệ thuộc qúa nhiều vào một số doanh nghiệp có nguồn thu lớn, còn nguồn vốn ổn định từ dân c còn rất thấp chỉ chiếm 28% trên tổng nguồn.
- Năm 2006, công tác huy động vốn tại chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn nh do tác động từ một số khách hàng lớn; mặt khác chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các ngân hàng khác. Tuy nhiên để đạt đợc kết qủa nêu trên ngoài sự quan tâm của Ban giám đốc cùng các phòng nghiệp vụ của chi nhánh Thăng Long là sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh. Tiếp cận linh hoạt và duy trì tốt mối quan hệ với những khách hàng có nguồn vốn lớn nh Công ty SONA, Tổng HUD Mặt khác, trong tổng nguồn vốn năm 2006…
thì nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn huy động từ dân c còn chiếm một tỷ lệ cha cao, xét về cơ cấu và tính chất nguồn vốn thì cha phản ánh đợc tính ổn định bền vững mà còn lệ thuộc qúa nhiều vào một số doanh nghiệp có nguồn thu lớn, còn nguồn vốn ổn định từ dân c còn rất thấp chỉ chiếm 28% trên tổng nguồn.
Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2.2: Hoạt động sử dụng vốn ở NHNo – chi nhỏnh Chợ Mơ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiền %Tăng
(giảm) Số tiền %Tăng (giảm) Số tiền %Tăng (giảm) Doanh số cho vay 35789
8 -25 38185 2 6.693 56637 6 48.323 Doanh số thu nợ 35808 1 5.7 33837 5 -5.503 46708 1 38.036 Dư nợ phõn theo thời hạn Ngắn hạn 13282 4 12223 0 -7.976 22640 5 85.229 Trung hạn 14886 62687 321.11 53802 -14.17 Dài hạn 7245 14015 93.444 18205 29.897 Tổng cộng 15495 5 0.3 19893 1 28.38 29841 4 50.009 Dư nợ theo thành phần kinh tế DNNN 12236 1 18135 0 48.209 27738 0 52.953 DN ngoài quốc doanh 11439 6325 -44.71 13274 109.87 Dư nợ tư nhõn 21155 11256 -46.79 7760 -31.06 Dư nợ bỡnh quõn 1 cỏn bộ CNV 8609 9473 10.036 15706 65.798 Nợ quỏ hạn 541 7611 1306.8 2387 -68.64
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006 của chi nhỏnh NHNo Chợ Mơ)
Đỏnh giỏ kết quả sử dụng vốn của NHNo&PTNT Chợ Mơ, ta cú thể đưa ra một số nhận định như sau:
- Năm 2004, doanh số cho vay giảm 119162 triệu đồng và chỉ bằng 75% so với năm 2003, doanh số thu nợ tăng 19434 triệu và bằng 105.7% so với năm trước, tổng dư nợ tăng 221 triệu và bằng 100.3% so với năm 2003 và so với kế hoạch năm 2004 thỡ đạt 76.4%. Một điểm khỏc cú thể nhận thấy là cụng tỏc tớn dụng chưa chỳ trọng đỳng mức vào khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhõn, hộ kinh doanh cỏ thể và cho vay tiờu dựng: Tớnh đến 31/12/2004, dư nợ ngoài quốc doanh tăng hơn so với năm trước nhưng chỉ chiếm tỷ trọng bằng 7.4%, cho vay hộ kinh doanh, cho vay tiờu dựng chiếm 13.7% trờn tổng dư nợ là quỏ thấp. Nguyờn nhõn chớnh là do một bộ phận cỏn bộ chưa nhận thức đỳng tầm quan trọng và xu thế phỏt triển cỏc khu vực trờn trong cơ chế mở - hội nhập, thờm vào đú là tớnh ngần ngại và lo lắng do thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư hộ ở địa bàn thành phố.
- Năm 2005, doanh số cho vay năm 2005 tăng so với năm 2004 là 6,69%, tổng d nợ đến 31/12/2005 tăng so với năm 2004 là 28,37%; và đạt 77% kế hoạch giao.
Hoạt động tín dụng đã góp phần đáng kể cho các doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinh doanh và hoàn thành kế hoạch năm 2005. Đặc biệt đã hỗ trợ cho gần 350 hộ kinh doanh, cá thể vay vốn và cho vay tiêu dùng để mua nhà ở, sửa chữa và mua sắm các phơng tiện sinh hoạt gia đình nhằm từng bớc ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho một bộ phận dân c trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên hoạt động tín dụng cha chú trọng đúng mức vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, cá thể và cho vay tiêu dùng. Tính đến 31/12/2005, d nợ ngoài quốc doanh chỉ chiếm 3,18%; cho vay hộ KD và tiêu dùng chiếm 5,66% trên tổng d nợ là quá thấp; cho vay theo dự án triển khai còn ít. Nguyên nhân chính do một bộ phận cán bộ cha nhận thức đúng tầm quan trọng và xu thế phát triển các khu vực trên trong cơ chế mở - hội nhập cộng vào đó là tính ngần ngại và lo lắng do thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này; Mặt
khác tính năng động sáng tạo tìm kiếm khách hàng, d án khả thi còn thiếu và ít đợc chú trọng.
Ngoài ra, cũn cú thể thấy số nợ xấu của chi nhỏnh đó tăng đột biến trong năm 2005: từ 541 triệu đồng năm 2004 lờn tới 7611 triệu đồng năm 2005 (hơn 13 lần). Đõy là một mức tăng nợ xấu rất lớn và chi nhỏnh cần cú sự thận trọng hơn đối với cỏc khoản cho vay.
- Năm 2006, doanh số cho vay và d nợ tín dụng tăng so với năm 2005 (lần lợt là 48.32% và 50%).
Hoạt động tín dụng đã góp phần đáng kể cho các doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinh doanh và hoàn thành kế hoạch năm 2006. Đặc biệt đã hỗ trợ cho gần 250 hộ kinh doanh, cá thể vay vốn và cho vay tiêu dùng để mua nhà ở, sửa chữa và mua sắm các phơng tiện sinh hoạt gia đình nhằm từng bớc ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho một bộ phận dân c trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên việc đầu t tín dụng của chi nhánh chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn truyền thống sẵn có mà cha coi trọng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ sản xuất cá thể, tỷ trọng d nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất trong tổng d nợ còn thấp.
Tổng nợ xấu đến 31/12/2005 là 2.387 triệu đồng chiếm 0,8% trên tổng d nợ, cụ thể nh sau:
+ Nợ nhóm 3: 0
+ Nợ nhóm 4: 141 triệu đồng. + Nợ nhóm 5: 2.117 triệu đồng.
Nợ xấu năm 2006 giảm so với năm 2005 là 4.883 triệu đồng, có đợc kết qủa trên là do: Có sự chỉ đạo kịp thời của Ban Giám đốc và sự cố gắng nỗ lực của từng cán bộ cùng với sự phối kết hợp của chính quyền các cấp do đó một số món nợ qúa hạn khó đòi đã đợc xử lý nh Mai Ngọc Anh. Nguyên nhân của nợ xấu là do biến động của thị trờng bất động sản tại Hà Nội cho nên cha thể phát
mại đợc tài sản thế chấp, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu vẫn trong tầm kiểm soát của chi nhánh.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
- Năm 2004, hoạt động này cũn là một loại hỡnh mới đưa vào thực hiện tại một chi nhỏnh cấp 2 trực thuộc đơn vị thành viờn. Tuy số liệu hoạt động cũn ớt nhưng đó đạt được một số kết quả đỏng khớch lệ như nguồn vốn huy động, dư nợ, nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế, mua bỏn ngoại tệ và dịch vụ luụn luụn tăng trưởng. Cụ thể như sau:
+ Nguồn vốn huy động đến 31/12/2004 đạt 4360480 USD (bảng 2.1) tăng so với năm 2003 là 3413039 USD (360%), so với kế hoạch giao đạt 128.1% trong đú: nguồn vốn huy động từ dõn cư chiếm 31.2%, nguồn vốn cỏc tổ chức kinh tế chiếm 68.8%. Ngoài ra, chi nhỏnh cũn mở rộng huy động cỏc nguồn ngoại tệ khỏc như EUR nhằm đa dạng cỏc loại nguồn vốn huy động. Đến 31/12/2004, chi nhỏnh đó huy động được 21770 EUR (bảng 2.1).
+ Dư nợ đạt 2494103 USD tăng 100% so với năm trước và đạt 108.2% so với kế hoạch giao. Dư nợ tập trung chủ yếu ở hoạt động mở và thanh toỏn L/C nhập khẩu như: sắt, thộp, phõn bún, mỏy múc cụng cụ phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, hoỏ chất chế biến thức ăn gia sỳc,...
+ Kinh doanh mua bỏn ngoại tệ: theo quy định của Ngõn hàng nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giỏm đốc NHNo Việt Nam, năm 2004, chi nhỏnh NHNo Chợ Mơ đó triển khai mua và bỏn 3 loại ngoại tệ, khụng những tự cõn đối nguồn vốn ngoại tệ để thanh toỏn mà cũn bỏn cho Sở giao dịch, khụng để tồn quỹ ngoại tệ, cụ thể như sau:
Bảng 2.3: Doanh số kinh doanh ngoại tệ của NHNo Chợ Mơ năm 2004
USD EUR JPY Doanh số mua 4852350 97281 3527200 Doanh số bỏn 4886334 93321 3527200
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 của chi nhỏnh NHNo Chợ Mơ.)
+ Thu về dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn quốc tế đạt 318 triệu VNĐ, tăng so với năm 2003 là 185 triệu.
Tuy nhiờn, trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ vẫn cũn nhiều khú khăn và khiếm khuyết như: uy tớn của chi nhỏnh trờn thị trường chưa cao do mới đi vào hoạt động, kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế chưa nhiều, tiếp cận và thu hỳt khỏch hàng cũn nhiều hạn chế dẫn tới số lượng khỏch hàng quan hệ chưa nhiều.
- Năm 2005, Sau hơn ba năm hoạt động đã mang lại những kết quả, nh sau: + Nguồn vốn huy động đến 31/12/2005 đạt 5.942.718 USD tăng so với năm 2004 là 1.582.238 USD tốc độ tăng 36%; So kế hoạch giao đạt 100,5%. Trong đó, nguồn vốn huy động từ dân c chiếm 32,7%, nguồn vốn các tổ chức kinh tế chiếm 67,3% thể hiện chi nhánh đang hớng dần và tập trung nguồn vốn có tính chất ổn định hơn từ dân c. Ngoài ra chi nhánh mở rộng huy động các nguồn ngoại tệ khác nh EUR Nhằm đa dạng các loại nguồn vốn huy động. Đến 31/12/2005 chi nhánh đã huy động 48,543 EUR.
+ D nợ đạt 2.054.949 USD giảm 17,6% so năm trớc. D nợ tập trung chủ yếu mở và thanh toán L/C nhập khẩu nh: Sắt, thép, phân bón, máy móc công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hoá chất chế biến thức ăn gia súc, v.v…
+ Nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã thực hiện mở 23 L/C và 01 món thông báo nhờ thu với tổng giá trị 4,580,000 USD cho các nhu cầu nhập khẩu nh đã nêu trên; 06 món thông báo L/C và 01 món gửi nhờ thu xuất khẩu các loại hàng hoá nh cao su, cà phê, một số mặt hàng nông sản,v.v với tổng trị giá 213,086…
trong đó: thanh toán L/C 6,538,880 USD, thanh toán nhờ thu 440,852 USD và TTR 901,029 USD.
+ Kinh doanh mua - bán ngoại tệ:
Theo quy định của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và hớng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam chi nhánh NHNo Chợ Mơ đã triển khai mua - bán 03 loại ngoại tệ, cụ thể nh sau:
Ngoại tệ USD:
+ Doanh số mua: 6,251,156 USD. + Doanh số bán : 6,245,832 USD. Ngoại tệ EUR:
+ Doanh số mua: 157,771 EUR. + Doanh số bán : 158,676 EUR. Ngoại tệ JPY:
+ Doanh số mua: 730,360 JPY. + Doanh số bán : 730,360 JPY.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo Chợ Mơ năm 2005)
Đây là một loại hình nghiệp vụ mới đa vào thực hiện tại một chi nhánh cấp 2 loại 4 trực thuộc đơn vị thành viên. Qua hoạt động kinh doanh đã đạt nhiều kết quả tốt đáng khích lệ nh nguồn vốn huy động, d nợ, nghiệp vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ luôn luôn tăng trởng
Tuy nhiên trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ vẫn còn nhiều khó khăn và tồn tại đó là uy tín của chi nhánh trên thị trờng cha cao do đang trong thời kỳ tiếp cận; kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế cha nhiều; CBCNV vừa học, vừa làm, vừa tìm hiểu thực tiễn để rút ra những kinh nghiệm trong xử lý nghiệp vụ và quản lý; Tiếp cận và thu hút khách hàng còn nhiều hạn chế dẫn tới số lợng khách hàng quan hệ cha nhiều.
- Năm 2006, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở NHNo Chợ Mơ thu đợc những kết quả sau đây:
+ Nguồn vốn huy động đến 31/12/2006 đạt 2.051.944 USD giảm so với năm 2005 là 3.890.774 USD. Trong đó, nguồn vốn huy động từ dân c chiếm 60%, nguồn vốn các tổ chức kinh tế chiếm 40% thể hiện chi nhánh đang hớng dần và tập trung nguồn vốn có tính chất ổn định từ dân c. Ngoài ra chi nhánh mở rộng huy động các nguồn ngoại tệ khác nh EUR Nhằm đa dạng các loại nguồn vốn huy động. Đến 31/12/2006 chi nhánh đã huy động 26.687 EUR.
+ D nợ đạt 2.981.100 USD tăng 45% so năm trớc. D nợ tập trung chủ yếu mở và thanh toán L/C nhập khẩu nh: Sắt, thép, phân bón, máy móc công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hoá chất chế biến thức ăn gia súc, v.v…
+ Nghiệp vụ thanh toán quốc tế: Trong năm 2006 có sự tăng trởng về