Các nhân tố ảnh hởng đến công tác xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch hàng năm ở Cổ Phần Ô Tô Vận Tải Hà Tây.doc.DOC (Trang 27 - 30)

Nếu nh vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc là tất yếu trong thời đại ngày nay thì vai trò to lớn của kế hoạch là không thể phủ nhận đợc, không có kế hoạch thì một công ty hay bất kỳ một tổ chức nào khác sẽ nh con thuyền không lái và chỉ chạy vòng quanh. Không có kế hoạch sẽ chẳng còn đất để doanh nghiệp hoạt động vì lí do đơn giản chẳng ai biết nó định đi đâu? đi đến đâu? Có thể thấy công tác kế hoạch chịu ảnh hởng của các nhân tố sau:

6.1. Tính không chắc chắn của môi trờng kinh doanh

Xây dựng kế hoạch là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi và tình huống không chắc chắn của môi trờng kinh doanh mà chủ yếu là các nhân tố trong môi trờng nền kinh tế và môi trờng ngành. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là phải tính toán, phán đoán đợc sự tác động của môi trờng kinh doanh, sự không chắc chắn của môi trờng kinh doanh đợc thực hiện dới ba hình thức.

-Tình trạng không chắc chắn:xảy ra khi toàn bộ hay một phần môi trờng đợc coi là không thể tiên đoán đợc.

-Hậu quả không chắc chắn: là trờng hợp mặc dù đã cố gắng nhng nhà quản lý không thể tiên đoán đợc những hậu quả của sự kiện hay sự thay đổi của môi tr- ờng đối với các doanh nghiệp, do đó, dẫn đến sự không chắc chắn.

-Sự phản ứng không chắc chắn: là tình trạnh không thể tiên đoán đợc những hệ quả của một quyết định cụ thể hay sự phản ứng của tổ chức đối với những biến động của môi trờng.

Nhìn chung, công việc của ngời xây dựng kế hoạch phải đánh giá tính chất và mức độ không chắc chắn của môi trờng để xác định cách thức phản ứng của tổ chức và triển khai các kế hoạch thích hợp ở những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn thì việc xây dựng kế hoạch là không mấy phức tạp, nhng những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn cao đòi hỏi kế hoạch phải đợc xác định rất linh hoạt.

6.2. Sự hạn chế của các nguồn lực

Khi lập kế hoạch doanh nghiệp đã gặp một trở ngại lớn là sự hạn chế của các nguồn lực. Thực tiễn cho thấy sự khan hiếm của các nguồn lực là bài toán làm đau đầu các nhà quản trị khi lập kế hoạch. Chính điều này nhiều khi làm giảm mức tối - u của phơng án kế hoạch đợc lựa chọn.

Trớc hết cần nói đến nguồn nhân lực, đây vốn đợc coi là thế mạnh của Việt Nam, nhng thực tế ở các doanh nghiệp còn rất nan giải. Lực lợng lao động thừa về số lợng nhng lại thiếu và yếu về chất lợng. Số lợng lao động có trình độ quản lý, tay nghề cao vẫn thiều, lực lợng lao động trẻ vẫn còn phải đào tạo nhiều.

Tiếp đến cần phải kể đến sự hạn hẹp về tài chính. Tiềm lực tài chính yếu sẽ cản trở sự triển khai các kế hoạch, hơn nữa, nó cũng giới hạn việc lựa chọn những phơng án tối u.

Cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung của doanh nghiệp cũng là nguồn lực hạn chế. Đó là khả năng hạn chế về máy móc thiết bị, công nghệ, nhà xởng, kho tàng…

Thực tiễn ở các doanh nghiệp ở nớc ta hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất yếu và thiếu. Điều đó đã cản trở việc xây dựng và lựa chọn những kế hoạch sản xuất tối u nhất…

6.3. Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp

Mục tiêu đợc hiểu theo một cam kết cụ thể đối với thực hiện một kết quả có thể đo lờng trong khoảng thời gian đã định. Các mục tiêu đợc xác định càng cụ thể càng tốt trên phơng diện: số lợng, các điều kiện cụ thể hay những dữ liệu có thể đo lờng đợc và đợc thể hiện trong những khoảng thời gian nhất định. Dới đây là 3 câu hỏi để kiểm tra và điều chỉnh một mục tiêu:

-Mục tiêu đã đề cập đến kết quả hoàn thành nh thế nào?

-Mục tiêu này xác định khi nào thì kết quả chờ đợi đợc hoàn thành? -Có thể đo lờng đợc kết quả chờ đợi hay không?

Mục tiêu hữu ích của doanh nghiệp phải thoả mãn cả 3 câu hỏi này. Nếu mục tiêu không thoả mãn bất kỳ câu hỏi nào cũng gây khó khăn cho quá trình lập kế hoạch

6.4.Quá trình tổ chức thông tin, thống kê, kế toán

Nhà kinh tế học ngời Anh Roney cho rằng: “Muốn chiến thắng trong cạnh tranh, một mặt công ty hoạt động trong nền kinh tế thị trờng trớc hết phải nắm đợc thông tin, tiếp đó phải xây dựng cho mình các chiến lợc và kế hoạch đầy tham vọng”

Trong quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh thông tin sẽ giúp bộ phận lãnh đạo của doanh nghiệp có đợc các quyết định đúng đắn, kịp thời.

Thống kê và kế toán là 2 công cụ đặc biệt có ý nghĩa đối với công tác quản lý và công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh nói riêng. Tổ chức thống kê kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp thực sự đi vào cơ chế hạch toán, xây dựng có hiệu quả giúp cho bộ phận kế hoạch lựa chọn, xây dựng những phơng án sản xuất tối u nhất. Tuy nhiên, ở nớc ta các doanh nghiệp cha thực sự chú ý đúng mức công tác thống kê.

6.5. Cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hoá của Nhà nớc

Đây là nhóm nhân tố có ảnh hởng sâu sắc đến công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Một cơ chế quản lý phù hợp sẽ thúc đẩy hoạt động kế hoạch sản xuất phát triển, ngợc lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Thực tế trong những năm chuyển đổi cơ chế quản lý cho thấy, càng đi sâu vào cơ chế thị tr- ờng càng phát sinh nhiều vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết để hoàn thiện cơ chế quản lý và kế hoạch của nhà nớc. Nhà nớc cần tiếp tục giải quyết các tồn đọng, vớng mắc trong nhiều năm chuyển đổi để thực sự tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp song vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý tập trung thống nhất của nhà nớc.

7.Căn cứ lập kế hoạch hàng năm

Khi lập kế hoạch hàng năm, doanh nghiệp đều phải có những căn cứ xây dựng.

7.1. Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng

Yêu cầu của công tác hoạch định là phải xác định đợc quy mô cơ cấu nhu cầu đối với từng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, có tính đến sự tác động của các nhân tố làm tăng hoặc giảm nhu cầu. Kết quả nghiên cứu nhu cầu có thể tập hợp theo các mức giá để định hớng mục tiêu kinh doanh phù hợp với sự phân đoạn của doanh nghiệp đảm bảo gắn bó giữa sản xuất với các yếu tố hỗ trợ.

7.2. Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm trớc.

Một bản kế hoạch muốn có tính khả thi cao thì cần phải dựa vào khả năng trong tơng lai và tơng ứng những nguồn lực hiện có của công ty. Trọng tâm nghiên cứu cần tập trung vào các chỉ tiêu chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh, điển hình các mặt sau:

+Khả năng hiện có của doanh nghiệp về trang thiết bị máy móc, con ngời. Với máy móc cần phân tích sản lợng, năng suất và hệ số sử dụng, nắm vững số lợng, chất lợng lao động hiện có của công ty nhằm có kế hoạch phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Khả năng kinh doanh có thể đợc hình thành thông qua áp dụng các biện pháp khai thác các tiềm năng của doanh nghiệp hoặc đi thuê liên doanh, liên kết.

+Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về vị trí, uy tín sản phẩm, công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lý nó cho biết mặt mạnh và yếu của doanh nghiệp.…

7.3. Căn cứ vào chủ trơng, đờng lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc. Đảng và nhà nớc.

Mặc dù ngày nay, nhà nớc giao cho các doanh nghiệp quyền độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình song các doanh nghiệp vẫn phải bị giới hạn trong những phạm vi nhất định. Nó phải đợc ràng buộc trong mối quan hệ với luật pháp, với chủ trơng, đờng lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc. Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế. Nếu những hoạt động của nó đi ngợc lại xu thế phát triển, vi phạm những lợi ích chung của nền kinh tế (hệ thống) nó sẽ bị đào thải, ngợc lại, nếu nhận thức và hoà mình vào xu thế phát triển thì nó mới có thể phát triển bền vững và ổn định.

Căn cứ này sẽ giúp cho phơng án phát triển của doanh nghiệp hợp lý, đúng hớng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch hàng năm ở Cổ Phần Ô Tô Vận Tải Hà Tây.doc.DOC (Trang 27 - 30)