Trong thực tế, các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phơng pháp lập kế hoạch. Tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu mà doanh nghiệp áp dụng các phơng pháp khác nhau. Tại Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp chủ yếu vẫn sử dụng phơng pháp cân đối trong việc xây dựng kế hoạch
8.1. Phơng pháp cân đối: Gồm các bớc sau:
-Bớc 1: xác định khả năng (bao gồm khả năng sẵn có và chắc chắn có) của doanh nghiệp và yếu tố sản xuất
-Bớc 2: cân đối giữa nhu cầu và khả năng về các yếu tố sản xuất
Trong cơ chế thị trờng, phơng pháp cân đối đợc xác định bởi những yêu cầu sau:
+Cân đối đợc thể hiện là cân đối động. Cân đối để lựa chọn phơng án chứ không phải cân đối theo phơng án đã đợc chỉ định. Các yếu tố của cân đối là những yếu tố biến đổi theo môi trờng kinh doanh, đó là nhu cầu thị trờng và khả năng có thể khai thác củ doanh nghiệp trong thời kỳ kế hoạch.
+Thực hiện cân đối liên hoàn, tức là tiến hành những cân đối kế tiếp nhau để bổ sung điều chỉnh phơng án cho phù hợp với thay đổi của môi trờng.
+Thực hiện cân đối trong những yếu tố trớc khi tiến hành cân đối tổng thể các yếu tố. Kết quả cân đối tổng hợp phải là căn cứ xác định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để xác định hoặc điều chỉnh phơng án kinh doanh của doanh nghiệp
8.2. Phơng pháp phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
tăng bão suy doanh số xuất trởng hoà thoái hiện
Thời gian
Sơ đồ 6: Đờng cong cổ điển chu kỳ sống của sản phẩm–
Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm dựa vào nhiều giả thiết cùng các quan sát theo kinh nghiệm. Nó mô tả sự tiến triển về doanh số của sản phẩm theo thời gian từ khi sản phẩm này xuất hiện cho đến khi nó rút lui khỏi thị trờng. Chu kỳ này đợc thực hiện dới dạng hình chữ S (hình 6). Tuy nhiên, trong thực tế, nó có thể có nhiều dạng khác nhau và ngời ta đã quan sát đợc tổng cộng 12 dạng.
Đờng cong chu kỳ sống của sản phẩm thờng đợc chia làm nhiều pha (giai đoạn). Mô hình cổ điển nhất là 4 pha: xuất hiện, tăng trởng, bão hoà và suy thoái. ở pha đầu của chu kỳ sống, doanh số còn thấp, vì ngời tiêu dùng cha biết đến sản phẩm. Cùng với quá trình xâm nhập vào thị trờng, việc truyền bá thông tin giúp cho doanh số bán hàng tăng lên (giai đoạn tăng trởng). Tiếp đến, thị trờng đạt mức bão hoà doanh số bán hàng bị chững lại. Đó là giai đoạn bão hoà. Cuối cùng sản phẩm bị già cỗi và thị trờng xuất hiện các sản phẩm mới thay thế. Ngời tiêu dùng dần dần quay sang sản phẩm mới thay thế này. Đây là dấu hiệu của giai đoạn suy thoái.
Nh vậy, tơng ứng với mỗi giai đoạn lại có những vấn đề và cơ hội kinh doanh khác nhau. Các doanh nghiệp phải nhận biết đặc điểm của từng giai đoạn để quyết định khối lợng sản xuất, vì mỗi giai đoạn của chu kỳ sống có mức độ tiêu thụ trên thị trờng khác nhau.
8.3. Phơng pháp tỷ lệ cố định
Nội dung của phơng pháp này là tính toán một số chỉ tiêu của năm kế hoạch theo tỷ lệ đã đợc xác định trong năm báo cáo trớc đó. Có nghĩa là coi tình hình của năm kinh doanh giống nh tình hình của năm báo cáo đối với một số chỉ tiêu nào đó.
Phơng pháp này cho thấy kết quả nhanh nhng thiếu chính xác nên chỉ sử dụng trong trờng hợp không đòi hỏi độ chính xác cao, và thời gian không cho phép kéo dài.
8.4. Phơng pháp lập kế hoạch từ việc phân tích các nhân tố tác động
Đây là một phơng pháp hoạch định kế hoạch có tính chất truyền thống và vẫn đợc sử dụng rộng rãi. Việc áp dụng phơng pháp này đòi hỏi quản trị gia phải có cách xem xét, phân tích hệ thống và tổng thể nhiều vấn đề. Biết đặt tình trạng của các yếu tố nội tại của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế của các yếu tố ngoại lai.
Các yếu tố khi xem xét gồm:
-Các yếu tố kinh tế nh: tổng sản phẩm xã hội, mức cung tiền tệ -Sự phát triển về dân số và nhóm lứa tuổi.
-Tình hình thay đổi thói quen trong cuộc sống.
-Các yếu tố chính trị và pháp luật nh luật cạnh tranh, luật môi trờng -Sự biến động các nguồn công nghệ, kỹ thuật khai khoáng nguyên liệu
-Sự biến động của thị trờng và của thái độ khách hàng nh: quy mô thị trờng, chu kỳ vận động của thị trờng, sự trung thành của khách hàng, sức mua.
-Sự thay đổi cấu trúc ngành nghề nh loại sản phẩm, cấu trúc giá và cấu trúc chi phí của các doanh nghiệp cùng ngành nghề.
-Sự biến động về tình hình cạnh tranh
-Các đặc điểm về nguồn lực của doanh nghiệp nh phần thị trờng, chu kỳ sống của sản phẩm, chất lợng lao động, chi phí tiền lơng, tình hình doanh thu, chất lợng sản phẩm
Ví dụ: Năm tới ngân hàng sẽ tăng 1% lãi suất cho vay, quản trị gia sẽ từ đó mà phân tích:
Hạ lãi suất vay có nghĩa chi phí vốn hạ, dẫn đến sẽ đầu t nhiều hơn. Bằng công thức có thể tính toán mức tổng sản phẩm xã hội lên 3% và do đó, nhu cầu về các loại sản phẩm sẽ tăng 2%. Nh vậy, nếu các chi phí khác không đổi thì tỷ suất lợi nhuận có thể tăng 1.5%
8.5.Phơng pháp lợi thế vợt trội
Phơng pháp này gợi mở cho các nhà quản trị khi lập kế hoạch phải xem xét khai thác các lợi thế vợt trội phải theo đuổi để mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. ở đây lợi thế vợt trội trong liên doanh liên kết là đáng chú ý nhất. Thông thờng, khi hoạch định kế hoạch phải xem xét tìm kiếm các đối tác trên thị trờng về mọi phơng diện để phát huy lợi thế vợt trội trên các mặt sau:
-Lợi thế vợt trội trên lĩnh vực tiêu thụ trong việc triển khai các kênh phân tiêu thu cùng với các đối tác khác.
- Lợi thế vợt trội trong sản xuất thể hiện tăng cờng trong việc liên doanh liên kết để phát huy chuyên môn hoá.
-Lợi thế vợt trội trong việc hợp tác nghiên cứu
-Lợi thế vợt trội nhờ năng lực và trình độ các quản trị gia trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh cụ thể.
8.6. Phơng pháp mô hình PIMS (Profit Impact Market Strategy)
Đây là phơng pháp áp dụng rộng rãi ở Hoa Kỳ. Thực chất là việc phát hiện trao đổi các kết quả có tính chất chiến lợc để từ đó xác định kế hoạch. Có nghĩa là các chiến lợc thị trờng có ảnh hởng đến kết quả (lợi nhuận).
Theo phơng pháp này, khi hoạch định kế hoạch, quản trị gia phải phân tích kỹ 6 vấn đề lớn, 6 vấn đề đợc coi nh các nhân tố kết quả chiến lợc dới đây:
*Sự hấp dẫn thị trờng nh mức tăng trởng thị trờng, tỷ lệ xuất khẩu
*Tình hình cạnh tranh: phần thị trờng tơng đối của doanh nghiệp so với tổng 3 đối thủ cạnh tranh lớn nhất.
Phần thị trờng t- ơng đối (%) doanh nghiệp
=
Phần thị trờng tuyệt đối của doanh nghiệp