0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Tăng cờng bồi dỡng đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm kế hoạch

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH HÀNG NĂM Ở CỔ PHẦN Ô TÔ VẬN TẢI HÀ TÂY.DOC.DOC (Trang 78 -90 )

VI Khấu hao cơ bản trích 1.500.000.000 ITổng quỹ lơng thu nhập-2.000.000

8. Tăng cờng bồi dỡng đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm kế hoạch

Lao động quản lý là lao động chất xám mà hiệu quả của nó lớn hơn nhiều lần so với lao động giản đơn. Vì vậy trình độ của ngời quản lý có vai trò to lớn quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở mỗi công ty. Nh trên chúng ta đã biết lập kế hoạch có vai trò rất quan trọng vì vậy nên trong quá trình lập kế hoạch trình độ của ngời quản lý phải đợc đề cao. ở Công Ty Cổ Phần Ô Tô Vận Tải Hà Tây tuy đội ngũ cán bộ này đã có trình độ, thâm niên và kinh nghiệm công tác nhất định tuy nhiên vẫn còn một số cán bộ có trình độ năng lực kém lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm với công việc cha cao. Mặt khác khi nền kinh tế phát triển hơn sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày một gay gắt hơn và do vậy vấn đề chất lợng, trình độ của ngời quản lý lại càng phải đợc quan tâm hơn. Khi đội ngũ cán bộ đợc tăng cờng đào tạo thì năng lực trình độ của họ sẽ đợc nâng cao, họ sẽ nắm bắt đợc các tri thức mới bên ngoài và đem áp dụng vào công ty.Trong thời gian tới công ty cần phải đánh giá cán bộ, tìm ra các cán bộ cần thiết để gửi đi đào tạo có thể trong và ngoài nớc. Để việc đào tạo có kết quả tốt công ty cần phải có chính sách đãi ngộ vật chất thoả đáng cho cán bộ gửi đi đào tạo cụ thể nh bằng việc tăng cờng khoản phụ cấp, chi phí đi lại, ăn ở học tập để khuyến khích thêm tinh thần học hỏi nghiên cứu.

Nếu thực hiện tốt các công tác nêu trên, chúng sẽ mang lại những hiệu quả sau:

- Số lợng đội ngũ cán bộ có trình độ sẽ tăng lên từ đó công tác lập kế hoạch sẽ đạt hiệu quả cao do năng lực phân tích và thu thập số liệu đợc chính xác hơn.

- Các mệnh lệnh đợc thống nhất từ trên xuống sau khi đã có sự tham khảo của các bộ phận chức năng nên có độ chính xác cao. Dễ dàng phát hiện ra khâu yếu kém của từng bộ phận đối với mục tiêu chung thông qua các chiến lợc cấp bộ phận của họ.

III. Kiến nghị với nhà nớc.

Nhà nớc là ngời gián tiếp ảnh hởng đến công việc lập kế hoạch và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy nên việc kiến nghị một số công tác có liên quan đến việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là quyền lợi của công ty. Trong thời gian qua công ty đã gặp không ít những khó khăn về vốn và phải chịu đối mặt với kiểu cạnh tranh không lành mạnh của các công ty t nhân, các “kiểu xe dù bến cóc”. Chúng đã ảnh hởng không nhỏ đến việc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy Công Ty Cổ Phần Ô Tô Vận Tải Hà Tây nên có một số kiến nghị với nhà nớc nh sau:

+ Cần phải có hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với các kiểu cạnh tranh không lành mạnh. Các xe dù bến cóc phải đợc sử phạt về hành chính thực nặng và một số biện pháp hành chính khác nh nếu xe tiếp tục hoạt động kiểu nh vậy sẽ cho ngừng việc hoạt động sản xuất kinh doanh. Các xe ra vào bến bãi phải đợc đúng quy định. Đối với các xe không đỗ đúng các bến bãi hoặc chạy sai luồng tuyến đăng ký hoạt động cũng cần có các biện pháp xử lý nh trên để tạo ra một môi trờng cạnh tranh bình đẳng. Tạo ra một môi trờng kinh doanh bình đẳng, kiểm soát độc quyền là một trong những việc cấp thiết, nó khuyến khích các doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình nhằm đạt kết quả tối u nhất.

+ Nhà nớc nên thành lập ra các tổ chức t vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển thị trờng.

+ Hoàn thiện hệ thống chính sách, đơn giản hoá các thủ tục đầu t hợp tác kinh doanh tạo niềm tin cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài vào nớc nhà từ đó mở rộng ra nhiều có hội cho các công ty trong nớc.

+ Hình thành nên quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhằm cung cấp tín dụng u đãi hoặc bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp đã có hợp đồng hợp tác kinh doanh nhng gặp khó khăn về vốn

kết luận

Qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Ô Tô Vận Tải Hà Tây, đặc biệt qua nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề hiệu quả của công tác lập kế hoạch hàng năm tại

công ty. Em nhận thấy, mặc dù trong những năm qua công ty đã đạt đợc một số thắng lợi nhất định nhng vẫn còn nhiều mặt hạn chế ở kết quả sản xuất kinh doanh nói chung và yếu kém trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm nói riêng.

Những mặt hạn chế nan giải đó đặt ra cho công ty một bài toán khó đòi hỏi phải đợc giải quyết để làm sao cho công tác lập kế hoạch đợc tiến hành một cách nghiêm túc, chính xác, khoa học dựa trên những căn cứ xác thực. Khi đó công việc lập kế hoạch mới thực sự đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay với xu thế cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đang còn là những vấn đề cấp thiết, bức xúc của các doanh nghiệp đã và đang hoạt động trên thị trờng để có thể tồn tại, có vị thế và chỗ đứng trên thị trờng. Do vậy nên song song với nhiều công việc khác cần phải làm thì việc hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm với mỗi công ty cũng là điều cần thiết và phải làm. Xuất phát từ ý nghĩa đó, với thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế khi viết chuyên đề này em cũng chỉ mong muốn tìm hiểu những vấn đề cơ bản nhất của công ty, có cái nhìn tổng quát trong việc nhìn nhận, đánh giá hiệu quả của công việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, từ đó mạnh dạn đề xuất những biện pháp cơ bản nhất với hy vọng nó có thể đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện lại công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty. Qua đó góp phần thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Qua chuyên đề này, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ ngời đã trực tiếp giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề này của mình, các thầy cô giáo trong khoa Khoa Học Quản Lý cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công Ty Cổ Phần Ô Tô Vận Tải Hà Tây.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung Ương khoá IX – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2002

2. GS. TS Vũ Đình Bách – GS. TS Ngô Đình Giao: Đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta – NXB: Chính trị quốc gia Hà Nội

– 1993

3. Nguyễn Thành Bang: Kế hoạch hoá và quan hệ thị trờng – NXB Sự thật – 1991

4. TS. Nguyễn Văn Chọn: Quản trị Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp – NXB: Khoa học và kỹ thuật – Hà Nội – 2001

5. Nguyễn Thành Độ: Chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp – NXB: Giáo dục Hà Nội – 1996

6. TS. Đoàn Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền: Giáo trình khoa học quản lý – NXB: Khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2001

7. GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn – TS. Mai Văn Bu: Giáo trình quản lý kinh tế quốc dân – NXB: Khoa học và kỹ thuật – Hà Nội – 2001

8. PGS. TS Lê Văn Tâm – Bộ môn: Quản trị doanh nghiệp: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – NXB Giáo dục Hà Nội Tháng 5 – 1998

9. Khoa: Khoa học quản lý: Lý thuyết quản trị kinh doanh – NXB Khoa học và kỹ thuật – Hà Nội – 1997

Mục lục

Lời nói đầu

...1 1

Chơng I: Những lý luận cơ bản về kế hoạch trong

doanh nghiệp 4 I. Tổng quan về kế hoạch ... 4 1. Khái niệm ... 4

2. Vai trò của lập kế hoạch

... 5

3. Hệ thống kế hoạch trong các doanh nghiệp

... 9

3.1. Theo mức độ tổng quát

... 9

3.2. Theo thời gian

... 11

3.3. Theo mức cụ thể

... 12

4. Những yếu tố biến đổi trong lập kế hoạch

... 12

4.1. Cấp quản lý

... 12

4.2.Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

... 13

... 14

4.4. Độ dài của những cam kết trong tơng lai

... 14

II. Quá trình lập kế hoạch

... 15

1. Khẳng định kế hoạch bậc cao hơn

... 16

2. Nghiên cứu và dự báo

... 16

3. Thiết lập các mục tiêu kế hoạch

... 17 4. Phát triển các tiền đề ... 17 5. Xác định các phơng án ... 19

6. Lựa chọn phơng án tối u

... 19 7. Quyết định và thể chế kế hoạch ... 20 8. Xây dựng các kế hoạch phụ trợ ... 20

III. Phơng pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trong doanh ... nghiệp

... 22

1. Công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

... 22

... 24

2.1. Căn cứ vào tính chất của các chỉ tiêu

... 24

2.2. Căn cứ vào đơn vị tính toán

... 24

2.3. Căn cứ vào phân cấp quản lý

... 24

3. Những yêu cầu đối với công tác lập kế hoạch hàng năm của doanh nghiệp

... 25

4. Quan điểm khi xây dựng công tác kế hoạch

... 26

5. Các căn cứ xây dựng kế hoạch

... 27

6. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp

... 28

6.1. Tính không chắc chắn của môi trờng kinh doanh

... 28

6.2. Sự hạn chế của các nguồn lực

... 29

6.3. Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp

... 29

6.4. Quá trình tổ chức thông tin, thống kê, kế toán

... 29

6.5. Cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hoá của nhà nớc

... 30

7. Căn cứ lập kế hoạch hàng năm

... 30

7.1. Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng

... 30

7.2. Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm trớc

... 30

7.3. Căn cứ vào chủ trơng, đờng lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc ... 31 8. Phơng pháp lập kế hoạch ... 31

8.1. Phơng pháp cân đối

... 31

8.2. Phơng pháp phân tích chu kỳ sống của sản phẩm

... 32

8.3. Phơng pháp tỷ lệ cố định

... 33

8.4. Phơng pháp lập kế hoạch từ việc phân tích các nhân tố tác động 8.5. Phơng pháp lợi thế vợt trội

... 33

8.6. Phơng pháp mô hình PIMS (Profit Impact Market Strategy)

... 34

Chơng II: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây 35

I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây

... 35

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

... 35

2. Đặc điểm về sản phẩm của công ty

... 36

3. Đặc điểm về lao động ... 38 4. Đặc điểm về máy móc ... 38

5. Đặc điểm về môi trờng kinh doanh

... 39

6. Số luồng tuyến hoạt động

... 40

II. Cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây trong mấy năm qua

... 41

1. Cơ cấu tổ chức

... 41

1.1. Đại hội đồng cổ đông

... 42

1.2. Hội đồng quản trị

... 42

1.3. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành

... 42

1.4. Phó giám đốc giúp việc

... 42

1.5. Các phòng ban

... 43

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm qua

... 43

III. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây

... 45

1. Các loại kế hoạch hiện nay của Công ty ... 45 2. Căn cứ xây dựng ... 45

2.1. Căn cứ xây dựng dài hạn

... 45

2.2. Căn cứ xây dựng kế hoạch năm

... 48

3. Quá trình lập kế hoạch của công ty

... 52

4. Các phơng pháp lập kế hoạch của công ty

... 54 5. Chu trình lập kế hoạch ... 55 5.1. Bớc 1 ... 55 5.2. Bớc 2 ... 62

IV. Đánh giá tình hình xây dựng kế hoạch hàng năm ở Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây ... 63 1. Những thành tựu ... 63 2. Những tồn tại ... 64

3. Nguyên nhân tồn tại này

... 66

Chơng III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm 67

I. Xu hớng phát triển của công ty trong thời gian tới

... 67

II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm

... 68

1. Hoàn thiện lại bộ máy tổ chức trong công ty

... 68

2. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng

... 70

2.1. Nghiên cứu tất cả các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng dịch vụ vận tải và các dịch vụ khác mà công ty thực hiện hoạt động trên lĩnh vực đó

... 71

2.2. Phơng pháp nghiên cứu

... 72

2.3. Các bớc khi nghiên cứu thị trờng

... 73

2.4. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng đầu vào

... 73

3. Tăng cờng công tác dự báo

... 74

4. Tạo môi trờng lập kế hoạch có hiệu quả

... 76

5. Đánh giá chính xác việc thực hiện các kết quả kế hoạch sản xuất để rút ra những bài học

... 77

6. Kế hoạch hàng năm phải đợc xây dựng trên cơ sở chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty

... 79

7. Tăng cờng định mức kỹ thuật

... 80

8. Tăng cờng bồi dỡng đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm kế hoạch

... 81

III. Kiến nghị với nhà nớc

... 82

Kết luận

...83 83

Kết quả tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2001 đến 2003 Đơn vị: Đồng Nguồn: Phòng Tổ chức – hành chính 90 Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 KH TH KH TH KH TH Tổng doanh thu 7.589.342.000 7.904.465.721 9.630.000.000 10.043.402.668 10.300.000.000 10.692.124.689 -Vận tải HK và HH 7.247.342.000 7.501.440.490 8.800.000.000 9.178.331.500 9.780.000.000 10.079.316.400 -Dịch vụ xăng dầu 182.000.000 228.295.110 210.000.000 217.753.500 273.828.000 198.372.000 -DV cho thuê và HĐ khác 140.000.000 152.566.400 600.000.000 621.219.000 246.172.000 402.442.000 -HĐ tài chính 20.000.000 22.163.721 20.000.000 26.098.668 - 11.994.289 Tổng chi phí 6.800.342.000 7.100.684.105 8.392.000.000 8.756.777.280 9.595.000.000 9.891.136.581 Thuế GTGT 377.000.000 380.870.160 479.000.000 497.077.368 427.720.000 517.049.600 Lãi (+) lỗ (-) 412.000.000 422.911.456 769.000.000 789.548.020 277.280.000 283.938.508 Khấu hao cơ

bản trích 825.920.000 846.587.500 1.200.000.000 1.206.006.000 1.300.000.000 1.667.031.367 Tổng quỹ lơng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH HÀNG NĂM Ở CỔ PHẦN Ô TÔ VẬN TẢI HÀ TÂY.DOC.DOC (Trang 78 -90 )

×