3/ Sự giao lƣu Văn hĩa Phƣơng Tây:

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 30 - 31)

Những người phương Tây đến vùng Đơng Nam Á khá sớm, khỏang đầu CN. Họ đến để buơn bán các đồ trang sức bằng pha lê, những đồ dùng bằng kim loại, vũ khí…và đổi lấy những thứ đồ hàng, sản vật rừng, biển quý hiếm như: Ngà voi, sừng Tê giác, Yến sào, Đồi mồi, Kỳ nam, Trầm hương… Hoặc trao đổi các mặt hàng gia vị như Hồ tiêu, Hồi, Quế khâu….Người phương Tây đến Đơng nam Á bằng đường biển và họ gọi tuyến đường hàng hải đĩ là “ Đường Hồ tiêu” (Chemin des Epices). Ngồi buơn bán, người phương Tây đến đây cịn cĩ ý đồ giảng đạo chủ yếu là Kito Giáo (hay Cơng Giáo, Cơ đốc giáo, Thiên chúa giáo).

Nỗi bật trong số các nhà truyền giáo trong giai đoạn này là giáo sĩ người Pháp Alexander de Rhodes (Bá Đa Lộc 1591-1660). Chính ơng đã đưa Hồng tử Cảnh sang Pháp để cầu thân và sau đĩ chiêu mộ binh sĩ, sắm sửa vũ khí, đỡ đầu tích cực cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Do ơn nghĩa này mà sau khi lên ngơi năm 1802, lấy hiệu là Gia Long, Nguyễn Ánh đã ban thưởng hậu và cịn sử dụng một số nhà truyền giáo làm cố vấn trong triều.

Người Việt Nam cĩ truyền thống bao dung, vốn dễ chấp nhận mọi tơn giáo từ bên ngồi thế nhưng các giáo sĩ Kito giáo khơng đến bằng thiện chí hịa bình, tạo một sự phản cảm nhất định trong số lương dân cịn lại. Kế đến là Kitơ giáo mang nặng tính cách cứng rắn của văn hĩa phương Tây, khác với các tơn giáo cĩ nguồn gốc Châu Á du nhập vào trước đĩ như: Khổng, Lão, Nho giáo. Tính cách ngoại quốc ấy khác hồn tồn với tục thờ cúng tổ tiên của người Việt, khác xa với sự tín ngưỡng độc tơn chỉ cĩ Đức Chúa Trời là duy nhất của Kito giáo. Tuy vậy, Kito giáo là một phần quan trọng trong Văn hĩa Tây phương du nhập vào Việt nam. Trong mấy thế kỷ tiếp xúc với Văn hĩa phương Tây, cũng như văn hĩa phương Bắc, người Việt cĩ nơi tiếp nhận, cĩ nơi chống đối, cuối cùng là sự hỗn dung. Người Việt thu nạp những cái tinh tuý, phù hợp với truyền thống của mình. Ở phương Tây, hình tượng Đức mẹ Maria khơng được tơn sùng bằng Chúa Giêsu,

trong khi đĩ ở Việt nam, Đức mẹ Maria được tơn vinh đặc biệt do truyền thống trọng nữ của người Việt.

Về đời sống vật chất thì đơ thị, cơng nghiệp và giao thơng cĩ phát triển, quá trình đơ thị hĩa bắt đầu xảy ra. Hình thành lớp người Tư sản dân tộc. Dấu ấn về văn hĩa phương Tây rõ nét nhất là chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ được nhiều nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, Ý, Pháp…nghiên cứu và tuyền bá, mà người cĩ cơng lao nhất đĩ là Linh mục Alexdeander de Rhohrd .

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 30 - 31)