II/ Những chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về bảo tồn và phát huy nền văn hĩa dân tộc:
g/ Tiếp tục mở rộng giao lƣu văn hĩa với quốc tế:
Đẩy mạnh hơn nữa việc giao lưu văn hĩa, nghệ thuật với Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Ukraina, một số vùng ở Pháp và một số nườc khác nhằm giới thiệu rộng rãi hơn cho nhân dân thế giới những giá trị văn hĩa nghệ thuật của Đồng nai và tiếp cận với những giá trị văn hĩa của các nước.
Tĩm lại, văn hĩa là sợi dây xuyên suốt từ quá khứ tới hiện tại và tương lai của một dân tộc, khơng cĩ sự thay thế, chỉ cĩ sự kế thừa chuyển đổi, phát triển thích nghi. Khơng phải là bắt chước sao chép văn hĩa của dân tộc khác mà là học tập, tham khảo tiếp thu những gì cần thiết cho dân tộc. Những truyền thống văn hố tốt đẹp là một sức mạnh tinh thần, một sức dự trữ về tình cảm, tư tưởng, tập tực, lối sống , về những kinh nghiệm tiếp xúc với những cái hay cái đẹp, cái sáng tạo giúp cho chúng ta giữ vững bản sắc dân tộc và tự khám phá mình thường xuyên trong quá trình phát triển. Hiện nay nhiều nước, đặc biệc là khu vực Châu Á đang nỗi lên vấn đề khai thác văn hĩa dân tộc để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước khá thành cơng. Đĩ là những kinh nghiệm quý giúp chúng ta trên bước đường đi tới. Chúng ta rất tự hào nhận thấy rằng, từ truyền thống lâu đời và phong phú của dân tộc đang tồn tại những năng lực tinh thần cực kỳ to lớn. Đĩ là nghị lực phi thường trong chiến đấu và sản xuất, là ý thức cộng đồng sâu sắc đối với gia đình, quê hương là tình yêu thương rộng lớn đối với tổ quốc, là lịng tự hào đối với qúa khứ vẽ vang của dân tộc, là trí thơng minh và sáng tạo, đặc biệt là ý chí khắc phục khĩ khăn và thử thách… Chúng ta nhất thiết bảo tồn và hơn thế nữa, làm sống lại những truyền thống ấy, tạo thành một sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triển đất nước”.
Ahutalíp-Nhà thơ miền Đaghenxtan nĩi: “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác”, câu nĩi ngụ ý nhắc nhở rằng: con người hãy biết tơn trọng giữ gìn những gì làm nên giá trị của ngày hơm qua để vững bước trên con đường đi hơm nay và ngày mai. “Tương lai vẫn cịn là quá khứ đi vào bằng một cửa”, câu nĩi của một nhà văn phương Tây ngụ ý rằng: muốn cĩ tương lai thì cũng phải qua cái cửa của quá khứ. Dịng chảy của lịch sử chảy hồi, chảy mãi khơng bao giờ lặp lại, càng khơng bao giờ trở lại điểm xuất phát. Nhưng khơng cĩ hơm qua thì sẽ khơng cĩ hơm nay. Cĩ hơm qua mới biết hơm nay phải làm gì và làm tốt hơm nay mới cĩ ngày mai tươi sáng. Biết nhìn lại mới biết đường đi tới. Dân tộc ta đã trải qua biết bao biến thiên thăng trầm của lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước, ở đâu và ở bất cứ thời điểm nào truyền
thống dân tộc, bản sắc văn hĩa Việt Nam vẫn luơn đứng vững, vượt qua mọi thử thách tai ương, trước mọi âm mưu thơn tính và đồng hĩa của kẻ thù, vẫn thể hiện sức sống mảnh liệt và trường tồn cùng đất nước. Cịn bản sắc văn hĩa thì cịn tất cả. “Một dân tộc đánh mất truyền thống văn hĩa và bản sắc dân tộc mình thì dân tộc ấy sẽ mất tất cả”. Kế thừa, xây dựng, bảo vệ và phát huy di sản văn hĩa tuyền thống- trong đĩ cĩ văn hĩa dân gian là cốt lỏi, luơn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Báo chí, đặc biệt là truyền hình, đĩng vai trị quan trọng trong sự nghiệp này.
Vậy vấn đề đặc ra trong phạm vi luận văn nầy là: Đài Phát thanh Truyền hình Đồng nai, cơ quan ngơn luận của Tỉnh Đảng bộ Đồng nai, đã làm gì để bảo vệ, phát huy di sản văn hĩa vùng miền và chất lượng hiệu quả tuyên truyền như thế nào? Các phiếu điều tra của chúng tơi, khảo sát các chương trình của Đài chủ yếu là đối tượng sinh viên học sinh, vì đây là đối tượng phản ứng khá nhanh nhạy trước các vấn đề xã hội. Họ cũng là nhân lực chủ yếu thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy nền văn hĩa dân tộc trong tương lai. Đĩ chính là nội dung mà chương II của Luận văn đề cập đến.
CHƢƠNG HAI