Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại chi nhánh Thanh Quan- Ngân hàng thương mại cổ phân nhà Hà Nội – Habubank.DOC (Trang 57 - 59)

Qua công tác thẩm định dự án , có thể nói quy trình thẩm định từ nội dung tới hình thức được cán bộ thẩm định hướng dẫn khá chi tiết cho khách hàng vay vốn. với quy trình được IDB giúp đỡ và hoàn chỉnh tạo nên sự hoàn thiện trong khâu thẩm định dự án đây được coi là điểm mạnh của Habubank trong lĩnh vực thẩm định dự án cụ thể qua dự án “Xí nghiệp khai thác, chế

biến và kinh doanh đá xây dựng củacông ty cổ phần Hoàng Mai ”

Chúng ta có thể rút ra được những điểm nổi bật của Habuabnk:

Một là: đầu tiên đây là một khách hàng quen nên cán bộ thẩm định dễ dàng trong việc thẩm định hồ sơ pháp lý. Mà chuyển ngay vào giai đoạn phân tích tính khả thi của dự án toàn bộ quá trình thẩm định được thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ

Hai là :cán bộ tín dụng đã tuân thủ hệ thống chỉ tiêu như phân tích đầy đủ các phương án xảy ra để xem xét độ nhạy của dự án, doanh thu, chi phí hàng năm, Khấu khao máy móc thiết bị… đều được xem xét trên cơ sở của nguồn thông tin đã được kiêm định theo nguyên tắc đề ra của ngân hàng có tính đến các yếu tố rủi ro và có sự lồng ghép hài hòa giữa các phương thức thẩm định. việc này cho thấy tính toàn diên về nội dung, và khắt khe trong quy trình thẩm định của Habubank có thể nói Habuabnk coi khâu thẩm định dự án là khâu mang tính mấu chốt của hoạt động tín dụng cho vay

Qua ví dụ thực tế về quy trình , phuơng pháp ,nội dung thẩm định dự án ta thấy có có sự khác biệt giữa quy trình chỉ ra và cách thức thực hiện cụ thể như sau:

Thứ nhất về nội dung thẩm định cán bộ thẩm định đã không tính toán nguồn và kế hoạch trả nợ, bảng tính điểm hoà vốn về măt sản luợng. và mức chi phí trả luơng cụ thể của dự án là bao nhiêu.

Thứ hai : trong quá trình phân tích độ nhạy của dự án ngân hàng chỉ chú ý phân tich hai chỉ tiêu tổng quát là chi ohí tăng , doanh thu giảm, các yếu tố khác không đổi rõ ràng là cần phai có sự giả định nhưng ở đây đề cập tới sự tăng giảm doanh thu, chi phí, không nêu rõ nguồn gốc chi đề cập chung chung.và khi tiến hành nêu lên các số liệu không nêu rõ con số lấy ở đâu căn cứ nào.

Thứ ba các số liệu tính toán không tính đến sự gia tăng của giá cả như xăng dầu, điện nước… đặc biệt phần tài chính của dự án còn mù mịt không thấy đề cập tới đầu ra của sản phẩm mà đây là yếu tố quyết định xem sản phẩm có tồn tại đuợc hay không hay nói đúng hơn dự án có mang lại hiệu quả kinh tế hay không.

Đây là dự án khai thác đá nhưng chi phí cho việc khai thác đá do ảnh huởng của công nghệ và đặc tính riêng của sản phẩm sẽ tác động tới khu vực xung quang tuơng đối nhưng không thấy tính vào các khoản chi sẽ phát sinh.

Qua những phân tích ở trên có thể thây ngân hàng có những cách tính toán, còn khác xa so với cách tính thông thường, yêu cầu về khả năng vận dụng chưa cao tạo ra những kết quả nhận định nhầm về dự án ,và còn bỏ sót một số yếu tố, thậm chí có những yếu tố không tính đến trong dự án nhưng sự ảnh huởng của nó rất lớn tới dự án nhìn chung sự sai sót vẫn còn nhưng những sai sót này có thể khắc phục đuợc từ các dự án truớc đây. Cũng qua đây ta thấy sự thiếu sót của cán bộ thẩm định cũng đồng thời cho ta thấy năng

lực của cán bộ thẩm định còn yếu về một số mặt thị truờng kỹ thuật đặc biệt là công việc phân tích số liệu.

1.5.2.Đánh giá công tác thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội - Habubank.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại chi nhánh Thanh Quan- Ngân hàng thương mại cổ phân nhà Hà Nội – Habubank.DOC (Trang 57 - 59)