Kiến nghị với nhà nước và các bộ ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại chi nhánh Thanh Quan- Ngân hàng thương mại cổ phân nhà Hà Nội – Habubank.DOC (Trang 80 - 82)

Trong nền kinh tế thị trường vai trò của nhà nước không còn là người chỉ huy bằng các mệnh lệch hành chính. Song vai trò điều tiết vĩ mô không thể phủ nhận. Nên nhà nước cần phải vận dụng các quy luật khách quan một cách linh hoạt chủ động, cần có chính sách, quy hoạch một cách tổng thể mang tính định hướng cho toàn bộ nền kinh tế cụ thể:

Thứ nhất :nhà nước cần công bố quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế cả nước, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của vùng, địa phương, quy hoạch phát triển ngành… dựa theo đó các ngành kinh tế có những định hướng phát triển cho riêng mình, các ngân hàng thương mại cũng có cơ sở lập kê hoạch tín dụng trung và dài hạn đảm bảo về nhu cầu vốn vay đầu tư.đó cũng là căn cứ để ngân hàng đưa ra những nhận định chính xác hơn về mặt thị trường khả năng phát triển của các dự án. Điều này tác động không nhỏ đến chất lượng công tác thẩm định dự án.

Trong hoạt động của các ngân hàng, các biện pháp của nhà nước thường mang lại hiệu quả thực tế. Song tính cạnh tranh từ đó cũng giảm đôi khi còn phải đánh đổi để đạt được những mục tiêu đã đề ra ví vậy biện pháp này chỉ mang tính tạm bợ. Nhưng nhìn chung các quy hoạch, chính sách ,định hướng ,văn bản quy định đều có tác động lâu dài và mang tính ổn định là mũi kim chỉ nam, liều thuốc cứu vãn nền kinh tế hay các ngân hàng nói chung.

Thứ hai: nhà nước quy định rõ hơn trách nhiêm của chủ đầu tư và người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư, trách nhiệm của các bêb đối với kết quả thẩm định trong nội dung dự án đầu tư. Đặc biệt đói vơi những dự án sử dụng vốn đầu tư của nhà nước . đã là chủ đầu tư thì thoát khỏi chức năng quản lý nhà nước , tập trung vào công tác quản lý xây dựng,tổ chức hạch toán,

sử dụng hiệu quả vốn đầu tư do nguồn vốn đầu tue từ ngân sách nhà nước , doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng cao, có vai trò quan trọng trong công cuộc định hướng, sự kết hợp giữa nguồn vốn này và nguồn vốn đã được thẩm định từ phía ngân hàng sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội nói chung , chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng được đảm bảo không chỉ về lợi nhuận, mà còn cả nâng cao năng lực của nền kinh tế nói chung.

Thứ ba :Nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán, thống kê , thông tin báo cáo theo đúng quy định,thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc tao điều kiện cho việc ngân hàng phân tích tình hình tài chính, nhận định hay có cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp . Mọi thông tin cần phải công khai minh bạch. Điều nay không chỉ dơn thuần về mặt lý thuyết tại nên một hoàn hảo mà là điêu kiện để các ngân hàng duy trì đảm bảo chất lượng công tác thẩm định dự án. Tránh bị các doanh nhiệp lừa dối. Tạo nguồn và kênh thông tin đáng tin cậy làm cơ sở để ngân hàng đưa ra các phán quyết.

Thứ tư : giữa các bộ ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ trong công việc thẩm định avf phê duyệt các dự án đầu tư,nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án.với các dự an lớn, phức tạp thi ngân hàng sẽ dựa vao kết quả thẩm định của các bộ ngành có liên quan. Do đó khâu thẩm định của các bộ ngành co ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thẩm định của ngân hàng cũng như hoạt động của dựa án về sau. Sở dĩ nói ảnh hưởng đến các dự án về sau vì khi thẩm định sai lầm và cho dự án vay vốn khi thực hiện dự án chủ đầu tư sẽ thua lỗ bỏ qua các yếu tố cần tính đến , cũng như sự thiếu sót của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại chi nhánh Thanh Quan- Ngân hàng thương mại cổ phân nhà Hà Nội – Habubank.DOC (Trang 80 - 82)