Thể hiện tri thức qua các điều kiện toàn vẹn của hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu 043_Tom tat khoa luan tot nghiep K48CNPM.pdf (Trang 70 - 73)

VI. Triển khai hệ thống

Thể hiện tri thức qua các điều kiện toàn vẹn của hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Tri thức của con người đã được biết đến từ lâu, đặc biệt là vai trị của nó đối với cuộc sống của con người. Trong tất cả các lĩnh vực ta đều thấy vai trò to lớn của tri thức. Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thơng tin thì tri thức được áp dụng rất nhiều. Khố luận này nghiên cứu một phần trong việc ứng dụng của tri thức đối với việc điều khiển, kiểm tra dữ liệu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu thơng qua các điều kiện tồn vẹn.

Cơ sở dữ liệu có tác dụng lưu trữ thơng tin cho xử lí. Các cơ sở dữ liệu được hoạt động thông qua cá hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu sẽ thực hiện các hoạt động chèn, xoá, sửa thơng tin trong cơ sở dữ liệu. Có rất nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu được phát triển bởi các công ty phát triển phần mềm khác nhau. Nhưng tất cả các hệ quản trị cơ sở đều có một cấu trúc chung nhất. Trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu có một phần được gọi là dữ liệu meta hay từ điển dữ liệu. Nó chứa các

cấu trúc để điều khiển cơ sở dữ liệu. Các ràng buộc toàn vẹn giúp kiểm tra các dữ liệu được nhập vào, kiểm tra tính đúng của dữ liệu đã lưu trong cơ sở dữ liệu. Nó có vai trị rất lớn cho các nhà phát triển phần mềm và những người sử dụng bình thường bởi cơ chế tự động của nó. Do các ràng buộc được xây dựng lên dựa trên tri thức. Tri thức có nhiều loại đó là:

1. Tri thức thủ tục. 2. Tri thức mô tả. 3. Tri thức meta. 4. Tri thức may rủi. 5. Tri thức cấu trúc.

Chúng được thể hiện với nhiều cách khác nhau.

1. Thể hiện tri thức bằng cặp ba: đối tượng- thuộc tính- giá trị.

2. Thể hiện tri thức bằng sự kiện không chắc chắn. 3. Thể hiện tri thức bằng các

luật. Sinh viên : Nguyễn văn Tần. Giáo viên hướng dẫn:

-69- 4. Thể hiện tri thức bằng các mạng ngữ nghĩa. 5. Thể hiện tri thức bằng bảng đen. 6. Thể hiện tri thức bằng các khung. 7. Thể hiện tri thức bằng các SCRIPTS. 8. Thể hiện tri thức bằng logic mệnh đề.

Các loại tri thức trên với các cách thể hiện khác nhau đã và đang giữ vai trò rất quan trọng trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Nhờ có các tác động của tri thức mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu có thể đảm bảo tính tồn vẹn trong cơ sở dữ liệu. Tính tồn vẹn của dữ liệu trong cơ sở dữ liệu là rất quan trọng nó liên quan đến việc lưu trữ và xử lí dữ liệu. Do đó các dữ liệu nhập vào cơ sở dữ liệu cần thoả mãn

các điều kiện. Các điều kiện mà dữ liệu

cần thoả mãn được phát biểu dưới dạng các ràng buộc về tính tồn vẹn.

Trong các quan hệ thì các ràng buộc sẽ

được định nghĩa, liên kết với nó và các

ràng buộc tồn vẹn được lưu trong từ

điển dữ liệu như một phần của sở đồ

mức logic. Các ràng buộc này dẽ dàng được lưu trong cơ sở dữ liệu dưới dạng các metadata. Khi nói đến các ràng buộc ta cần quan tâm đến khái niệm như khố chính đảm bảo cho tồn vẹn thực thể,

khố phụ đảm bảo cho toàn vẹn tham chiếu, các phục thuộc hàm, các ràng buộc check, ràng buộc unique, các Assertion, các Trigger. Ta có thể tổng kết tác động của các điều kiện trong điều khiển dữ liệu nhập vào đó là:

Các ràng buộc cho dữ liệu nhập vào đặc tả một tập các giá trị có thể được kết hợp với một thuộc tính. Nó buộc dữ liệu nhập vào phải thoả mãn điều kiện nào đó Các ràng buộc như vậy cũng sẽ cấm các giá trị nhập vào là NULL. Các phụ thuộc hàm là sự tổng quát của phụ thc khố. Chúng u cầu rằng giá trị đối với một tập các thuộc tính nhất định xác định duy nhất giá trị đối với một tập các thuộc tính khác.Các ràng buộc tham chiếu đảm bảo rằng dữ liệu xuất hiện trong một quan hệ đã cho sẽ xuất hiện trong quan

hệ đuợc tham chiếu với nó.Các trigger

và các Assertion là những tác nhân giúp cho việc kiểm tra dữ liệu nhập vào cũng như theo dõi, điều khiển quá trình nhập dữ liệu. Chúng giúp cho thực hiện các điều kiện phức tạp hơn. Các Assertion là các biểu thưc khai báo chỉ định các vị từ mà chúng ta yêu cầu luôn thoả mãn. Các Trigger là các thủ tục đuợc thực hiện khi các sự kiện nhất định xảy ra.Có một số nhược điểm khi sử dụng các ràng buộc đó là sử dụng chúng rất “đắt”. Tốn kém

-70-

tài nguyên cho việc thực thi các ràng buộc.

Các ràng buộc tồn vẹn đó đều đựoc xây dựng dựa trên cơng nghệ tri thức. Qua đó phần nào ta thấy được vai trò của tri thức trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Với tiềm năng ứng dụng rất lớn, công nghệ tri thức đã và đang được các chuyên gia tin học quan tâm nghiên cứu để xây dựng lên những sản phẩm có ích nhất cho cuộc sống, chẳng hạn như các hệ chuyên gia, phục vụ đắc lực cho con nguời. Để từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.

Cuối khoá luận là một ứng dụng nhỏ cho phép lưu trữ và quản lí thơng tin

mượn, trả đồ án của sinh viên. Ứng dụng

được xây dựng là một ví dụ để làm rõ

hơn vai trị của các điều kiện toàn vẹn trong việc điều khiển dữ liệu nhập vào cơ sở dữ liệu và kiểm tra tính hợp lệ của các dữ liệu đã được lưu trong cơ sở dữ liệu. Chúng ta sẽ có ba thao tác chính tác động với cơ sở dữ liệu đó là chèn, xóa, sửa. Chúng ta có thể điều khiển được các

điều kiện đi kèm với các trường trong

các quan hệ. Bằng cách xác lập hay hủy bỏ các điều kiện ràng buộc. Ứng dụng chính là một sản phẩm để thấy rõ hơn vai trò điều khiển dữ liệu dựa trên tri thức.

-71-

Một phần của tài liệu 043_Tom tat khoa luan tot nghiep K48CNPM.pdf (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)