Workflow và các khái niệm có liên quan.

Một phần của tài liệu 043_Tom tat khoa luan tot nghiep K48CNPM.pdf (Trang 52 - 53)

- Phát triển hệ thống dựa trên hệ thống định

2. Workflow và các khái niệm có liên quan.

dụng và phát triển. Do tính chất quan trọng trong việc tìm hiểu về lý thuyết workflow, trong luận văn này, tơi có phối hợp cùng làm với bạn Nguyễn Hồng Phong. Tuy là làm việc chung nhưng chúng tôi cũng tách biệt theo hai hướng nghiên cứu khác nhau. Trong khuôn khổ luận văn này, chương 1 và chương 2 về lý thuyết workflow được chúng tôi dùng làm cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu của mình. Từ chương 3 trở đi, bài tốn của tơi đi theo một hướng nghiên cứu khác với bạn Phong và tôi xin được trình bày ở phần dưới đây

Trong khóa luận này, chúng tơi có ý đồ xây dựng một ứng dụng workflow cho phép người dùng tự định nghĩa một workflow và điều khiển nó, và tiếp đó là xây dựng một workflow cho việc quản lý quy trình theo tiêu chuẩn ISO để làm ví dụ minh họa cho mục đích của ứng dụng trên. Tơi đảm nhận phần xây dựng ứng dụng và bạn Phong đảm nhận phần ví dụ về ISO.

Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi chỉ đưa ra mơ hình cho một cơ chế workflow (workflow engine) chứ không tập trung xây dựng ứng dụng về mặt giao diện người sử dụng.

2. Workflow và các khái niệm có liên quan. quan.

Mục đích của Workflow là: Quản lý luồng cơng việc thực sự như là công việc được thực hiện tại đúng thời điểm bởi những người có trách nhiệm.

Định nghĩa workflow như sau:

Sự tự động của tồn bộ hoặc một bộ phận

qui trình nghiệp vụ, khi các tài liệu, thông tin hoặc nhiệm vụ truyền từ thành viên này đến thành viên khác để hoạt động, theo một tập các qui tắc mang tính thủ tục.

‚

Một hệ thống workflow phải đảm bảo một mục tiêu quan trọng là quá trình tái kĩ nghệ nghiệp vụ, vì vậy các hệ thống workflow kết hợp phải đủ linh động để phù hợp với một nghiệp vụ ln thay đổi. Đồng thời cần có một kiến trúc chung để các sản phẩm có thể tích hợp với nhau. Một kiến trúc chung của workflow như sau:

1) Dịch vụ thi hành workflow.

Dịch vụ thi hành workflow cung cấp mơi trường chạy, trong đó tiến trình được khởi tạo và hoạt động, sử dụng một hay nhiều engine quản lí workflow, khả năng thông dịch và hoạt động một phần, hoặc tất cả của định nghĩa tiến trình và tương tác với các tài ngun ngồi cần thiết cho xử lí nhiều loại hoạt động khác nhau. 2) Công cụ định nghĩa qui trình.

Là những cơng cụ phân tích, mơ hình hóa, mơ tả và tài liệu hóa một qui trình nghiệp vụ Những cơng cụ này có thể được hỗ trợ như một phần của sản phẩm workflow hay như một sản phẩm riêng.

3) Ứng dụng workflow khách.

Bộ điều khiển danh sách công việc là phần mềm tương tác với người dùng cuối trong những hoạt động liên quan đến con người. Trong trường hợp khác, workflow có thể tích hợp trong một mơi trường để bàn thơng thường cùng các ứng dụng văn phòng như thư điện tử

-51- và sắp xếp cơng việc theo nhóm để cung cấp một hệ thống quản lí cơng việc thống nhất cho người dùng.

4) Ứng dụng được gọi.

Cần xây dựng một chuẩn về truyền dữ liệu chương trình ứng dụng hay dữ liệu liên quan đến workflow theo một định dạng chung, cách mã hóa chung để các chương trình ứng dụng có thể trao đổi thơng tin trong môi trường mạng hay các hệ điều hành khác nhau.

5) Khả năng liên tác của workflow.

Có nhiều mơ hình liên tác giữa các workflow engine khơng đồng nhất, có thể thao tác trong nhiều mức từ truyền nhiệm vụ đơn giản đến khả năng liên tác ứng dụng workflow đầy đủ với sự trao đổi tồn bộ định nghĩa qui trình, dữ liệu liên quan đến workflow và giao diện chung.

Một phần của tài liệu 043_Tom tat khoa luan tot nghiep K48CNPM.pdf (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)