Bài toán sát hạch lái xe tự động

Một phần của tài liệu 043_Tom tat khoa luan tot nghiep K48CNPM.pdf (Trang 67 - 68)

tự động

Thực trạng:

Thành lập các trung tâm mới tổ chức thi bằng lái xe cho người điều khiển phương tiện giao thông là một nhu cầu tất yếu và gia tăng của xã hội. Sự quá tải của các trung tâm sát hạch lái xe, quá trình cũng như tính minh bạch của hệ thống thi bằng lái xe thủ công là một vấn đề lớn.

Mô tả bài tốn:

Theo chuẩn của Bộ giao thơng vận tải, bài thi sát hạch lái xe ô tô bao gồm 10 bài thi lần lượt là: Bài 1 - Xuất phát; Bài 2 - Dừng đường cho người đi bộ; Bài 3 -

Dừng và khởi hành ngang dốc; Bài 4 – Qua vệt bánh xe, đường hẹp vng góc; Bài 5 – Qua ngã tư có đèn tín hiệu giao thơng; Bài 6 - Đường vịng quanh co; Bài 7 – Ghép xe vào nơi đỗ; Bài 8 - Dừng cho đường sắt chạy qua; Bài 9 – Tăng tốc trên đường thẳng; Bài 10 - Kết thúc. Ngồi ra cịn có tình huống khẩn cấp ở trên đường thi và các lỗi tồn q trình thi. Ở mỗi tình huống của bài thi khi thực hiện thí sinh có thể bị trừ điểm hoặc bị đánh trượt tùy vào mức độ vi phạm. Số điểm trừ tối đa là 10 và tối thiểu là 5 cho mỗi lần vi phạm, trong một bài thi nếu thí sinh bị đánh trượt thì sẽ khơng được tham gia các bài thi cịn lại. Theo phương pháp thi thơng thường thì mỗi thí sinh dự thi sẽ kèm theo một giám thị để giám sát q trình thí sinh thực hiện các bài thi. Điều này dẫn đến tốn kém về mặt thời gian và công sức để sát hạch một thí sinh. Do đó u cầu đặt ra là hệ thống phải giám sát được trạng thái của xe trên các bài thi và tiến hành chấm điểm đánh giá thí sinh.

V. Phân tích thiết kế hệ thống thống

Hoạt động nghiệp vụ của hệ

thống đó là giúp bộ phận sát hạch giám sát được trạng thái của xe đang thực hiện bài thi. Phải nắm bắt được từng bài thi xem thí sinh sẽ bị trừ bao nhiêu điểm của bài đó. Theo dõi xem thí sinh có hồn thành được bài thi hay không để tiến hành các thông báo, các thao tác xử lý cần thiết khác. Cuối cùng tổng hợp đưa ra kết quả của q trình thi. Thí sinh đạt tức là có số điểm >= 80.

Thiết lập mơ hình ca sử dụng

Qua mơ tả hoạt động nghiệp vụ ở trên ta có thể xác định ngay được tác nhân duy nhất của hệ thống là người giám sát – Controller. Người giám sát tham gia hệ thống với công việc là cập nhật thơng tin về thí sinh, giám sát và điều hành q trình thi của các thí sinh.

-66- Đồng thời cũng xác định được các ca sử dụng: Ca sử dụng khởi động; Ca sử dụng dừng đường cho người đi bộ; Ca sử dụng dừng và khởi hành ngang dốc; Ca sử dụng vào đường hẹp vng góc; Ca sử dụng qua ngã tư có tín hiệu đèn giao thông; Ca sử dụng vào đường quanh co; Ca sử dụng lái xe vào nơi đỗ; Ca sử dụng thay đổi sổ trên đường thẳng; Ca sử dụng kết thúc.

Xây dựng biểu đồ trạng thái

Hệ thống của chúng ta là một hệ giám sát đơn giản, không phải hệ thống tương tác do vậy ta không đi sâu vào các ca sử dụng. Chúng ta sử dụng biểu đồ máy trạng thái để mơ hình hóa ứng xử của hệ thống trong q trình phân tích. Điều quan trọng nhất trong các biểu đồ máy trạng thái này là ta phải xác định được các trạng thái tương ứng với quá trình xe thực hiện bài thi, xác định các dịch chuyển và các hành động tương ứng từ đó xây dựng được một bộ các tham số, chính là các dữ liệu được lấy từ các bộ cảm ứng đặt trên xe và các mô đun phần cứng. Từ đó xây dựng lên lớp các đối tượng. Như vậy mỗi bài thi tương ứng với 1 biểu đồ máy trạng thái và một lớp phân tích được lấy tên lần lượt là:

DriverTest1, DriverTest2, DriverTest3,... DriverTest10. Trong đó mỗi trạng thái tương ứng với một đối tượng. Trong q trình phân tích ta có thể sơ giản các lớp như sử dụng kế thừa, hoặc giảm thiểu lớp nếu chúng có các thuộc tính và phương thức giống nhau .

Thiết kế cơ sở dữ liệu

Từ các biểu đồ máy trạng thái và các lớp tìm được, ta xây dựng được cơ sở dữ liệu cho bài toán. Ứng với mỗi lớp là một bảng trong cơ sở dữ liệu, các trường trong bảng tương ứng với các thuộc tính của lớp thiết kế. Trong bài tốn ta sử dụng hệ cơ sở dữ liệu SQL 2000.

Một phần của tài liệu 043_Tom tat khoa luan tot nghiep K48CNPM.pdf (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)