Bảo quản trong cá t:

Một phần của tài liệu Bảo quản thực phẩm (Trang 68 - 69)

- Các tinh dầu và chất thơm: giảm.

2 1 Phịng bảo quản Dàn bay hơ

10.1.1 Bảo quản trong cá t:

- Cách tiến hành: trên nền kho trải một lớp cát khơ, sạch, dày 20 - 30cm rồi xếp 1 lớp

cam, trên lớp cam lại phủ 1 lớp cát. Cứ 1 lớp cam rồi lại đến 1 lớp cát như vậy cho đến khi xếp được 10 lớp cam thì phủ 1 lớp cát dày ở phía trên. Yêu cầu nền kho phải khơ ráo, khơng bị ngấm nước và cĩ mái che nắng mưa. Chung quanh đống nguyên liệu nên dùng các vật liệu khác nhau để quây kín lại. Trong quá trình bảo quản phải định kì đảo cam để loại bỏ các quả bị thối.

- Ưu nhược điiểm của phương pháp:

+ Ưu điểm: với phương pháp bảo quản này đã làm tăng được nồng độ CO2 nên cĩ tác dụng hạn chế bớt hơ hấp của quả cam. Cát cịn giữ lại hơi nước do cam hơ hấp sinh ra nên làm cho quả cam tươi được lâu. Nhiệt độ của khối nguyên liệu trong khi bảo quản cũng khơng quá cao. Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện ít tốn kém.

+ Nhược điểm: phương pháp cồng kềnh nên khơng phù hợp với bảo quản cơng nghiệp. Khơng thường xuyên quan sát được tình trạng của quả cam để xử lí khi cần thiết.

10.1.2 Bảo quản bằng hĩa chất :

Qui trình bảo quản cĩ thể tĩm tắt như sau :

Cam → lựa chọn → chải bĩng → xử lí hĩa chất → làm ráo → đĩng gĩi → bảo quản Cam tươi sau khi thu hái cần được lựa chọn để loại bỏ các mẫu khơng nguyên vẹn, sâu bệnh, chín quá hoặc xanh quá. Sau đoú dùng bàn chải mềm để lau sạch đất, bụi bám trên quả cam. Tiếp theo nhúng cam vào nước vơi bão hịa và rữa sạch. Tiếp theo nhúng cam vào hĩa chất.

Hĩa chất diệt nấm cĩ hiệu quả dùng cho cam như topsin-M 0,1%; NF44 hoặc thiobendazol 0,5 - 0,75%. Sau khi nhúng hĩa chất xong quả cam cần được làm ráo bằng phương pháp tự nhiên hoặc sấy nhẹ. Rồi dùng các vật liệu khác nhau để bao gĩi cam (túi polietylen dày 40µm, giấy nhúng sáp...) và xếp vào thùng đem đi bảo quản.

Một phần của tài liệu Bảo quản thực phẩm (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)