Người chăn nuô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên (Trang 38 - 42)

III. Một số chỉ tiêu phân tích

Người chăn nuô

Bắc Giang, các trại trên địa bàn xã Mễ Sở có quy mơ nhỏ hơn và chỉ có phương thức chăn nuôi lợn thịt thuần t. Đến thời kỳ giao nộp sản phẩm thì cơng ty cám CP tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm, sản phẩm nào không đạt tiêu chuẩn thì khơng được tính vào khối lượng sản phẩm giao nộp và người chăn nuôi phải tự chịu trách nhiệm về sản phẩm đó. Ngồi ra, vì lý do diện tích chăn ni hạn hẹp thì người nhận hợp đồng đã hợp tác với các các hộ chăn nuôi khác ở xung quanh để đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm đã cam kết trong hợp đồng (Nội dung được thể hiện ở hình 2).

Từ sau năm 2004 đến nay nhiều hộ đã kết thúc hợp đồng với công ty và chuyển sang chăn nuôi độc lập. Hiện nay, trên địa bàn xã Mễ Sở cịn 6 trại chăn ni hợp đồng chính thống và một số hộ chăn nuôi hợp tác với các trại đó.

Chủhợp đồng hợp đồng

Thức ăn, con giống, kỹ thuật thú y

Lợn thịt

Người chăn ni chăn ni

Hình 1. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa chủ hợp đồng và người nhận hợp đồng trong chăn ni hợp đồng chính thống

Hình 2. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của người chăn nuôi gia công với chủ hợp đồng và hộ chăn ni trong chăn ni hợp đồng chính thống

4.1.2 Chăn ni hợp đồng phi chính thốngChủ Chủ hợp đồng Người chăn ni gia công Hộ chăn nuôinhỏ Lợn thịt Lợn thịt Thức ăn Con giống Thức ăn Con giống Kỹ thuật thú y

Hiện nay, do giá cả thức ăn chăn nuôi cũng như giá cả đầu ra khơng ổn định nên có nhiều hộ chăn ni thực hiện hợp đồng với đại lý thức ăn chăn nuôi/cửa hàng bán thức ăn chăn nuôi hoặc lái bn, lị mổ để giảm bớt rủi ro trong chăn nuôi. Các hợp đồng này thường là các hợp đồng miệng và có thể bị phá bỏ nếu thỏa thuận giữa hai bên trong chu kỳ chăn ni nào đó khơng được thống nhất.

Hình 3 thể hiện hợp đồng giữa người chăn ni với chủ hợp đồng là các đại lý thức ăn chăn nuôi/cửa hàng bán thức ăn chăn nuôi. Các đại lý/cửa hàng này sẽ cung cấp thức ăn chăn nuôi cho hộ chăn nuôi trong một chu kỳ chăn nuôi (thường là 1 lứa nuôi) và không tham gia vào q trình tiêu thụ sản phẩm chăn ni đó. Hộ chăn ni sẽ tự do bán sản phẩm của mình. Các hộ chăn ni thường trả tiền cám cho đại lý thức ăn sau khi bán sản phẩm chăn ni của mình. Hình 4 cho biết mối quan hệ giữa người chăn nuôi với chủ hợp đồng là lái bn hoặc lị mổ. Người chăn nuôi sẽ cung cấp sản phẩm tương đối lâu dài cho các đối tượng trên. Tuy nhiên, nếu giá sản phẩm của các đối tượng này trả thấp hơn so với thị trường thì người chăn ni sẽ tự phá hợp đồng và bán cho đối tượng khác.

Hình 3. Chăn ni hợp đồng phi chính thống với đại lý/cửa hàng bán thức ăn chăn nuôi

Chủ hợp đồng (Đại lý/cửa hàng bán thức ăn chăn nuôi)

Người chăn nuôi chăn nuôi Đầu ra cho sản phẩm Thức ăn Lợn thịt Lợn con

Hình 4. Chăn ni hợp đồng phi chính thống với lái bn/lị mổ

4.1.3 Hộ chăn ni độc lập

Hộ chăn ni độc lập là hình thức chiếm đa số trong các hình thức chăn ni lợn của huyện Văn Giang. Với hình thức này, người chăn ni khơng có quan hệ chặt chẽ và cố định với người bán thức ăn hay các đối tượng thu mua đầu ra. Họ mua thức ăn chăn nuôi hay tiêu thụ sản phẩm của mình với ai thuận tiện và có lợi nhất. Các hộ chăn ni độc lập này thường là các hộ chăn nuôi lợn hỗn hợp (cả lợn nái và lợn thịt).

4.2 Tình hình chăn ni theo các phương thức của các hộ điều tra

4.2.1 Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra

Hầu hết người chăn ni lợn đều ở độ tuổi trung niên, điều này cho thấy nghề này chưa có sức hấp dẫn với những người trẻ tuổi, họ thường làm những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w