Trong đó khẩu NN người 95692 9664
8 97637 100,99 101,2 101,2 3 101,11 2. Tổng số lao động người 42057 4229 0 42350 100,55 100,1 4 100,34 Trong đó: LĐNN người 32015 32216 32248 100,63 100,1 0 100,36 3. Số hộ hộ 16015 16158 16210 100,89 100,3 2 100,60 Số hộ nơng nghiệp hộ 14053 14157 14206 100,74 100,3 5 100,54 * Bình quân đất NN - LĐNN ha/LĐ 0,160 0,156 0,155 97,50 99,36 98,43 - Hộ NN ha/hộ 0,370 0,355 0.352 95,95 99,15 97,54 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Văn Giang 3.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
• Bưu chính viễn thơng
Trong những năm qua dịch vụ bưu chính viễn thơng của huyện ngày càng được mở rộng và phát triển. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư kinh doanh lĩnh vực viễn thông trên địa bàn, tồn huyện có 7 tổng đài với trên 320km cáp các loại, năm 2009 lắp đặt thêm 1.950 máy, nâng tổng số thuê bao toàn huyện lên 42.679 máy, đạt 42,6 máy/100 dân. Số báo phát hành trong năm là 409.500 tờ (cuốn). Doanh thu 12.550 triệu đồng.
Có thể thấy, hệ thống điện trong toàn huyện rất hoàn thiện, toàn bộ 100% số hộ gia đình trong huyện đều có điện sử dụng. Một số khu trang trại, khu sản xuất ngoài đồng cũng đã có điện sử dụng phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên, mạng lưới điện ở một số nơi đã bị xuống cấp, trang thiết bị còn lạc hậu, chất lượng phục vụ về dịch vụ điện một số nơi còn chưa cao.
Hiện nay, nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu được sử dụng từ nguồn nước của sông Hồng, cùng với hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh việc phục vụ nước cho sản xuất nông nghiệp rất thuận lợi. Một số ít khu vực sử dụng nước ngầm khai thác từ các giếng khoan, chất lượng nước đảm bảo cho phục vụ sản xuất.
Nhìn chung, hệ thống dịch vụ phục vụ nơng nghiệp của huyện Văn Giang tương đối hồn thiện và có chất lượng.
• Giao thơng
Huyện Văn Giang có hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh. Hệ thống đường 179, 205, 207 và đường đê sông Hồng là những trục giao thống chính nối liền huyện với các trung tâm kinh tế xã hội của miền Bắc. Bên cạnh đó, đường giao thơng liên xã và liên huyện cũng ngày càng được hoàn thiện, thuận tiện cho vận tải cơ giới. Hệ thống giao thông nội đồng đang dần từng bước được cải thiện, đảm bảo cho giao thông cơ giới thuận tiện. Tất cả hệ thống giao thơng trên tạo cho huyện có nhiều thuận lợi về vận chuyển giao thương hàng hố.
Năm 2009 hồn thành các dự án: Cải tạo, nâng cấp đường 205B đoạn từ nghĩa trang liệt sỹ đến thôn Ngọc Bộ, xã Long Hưng; Triển khai dự án cải tạo, nâng cấp đường 207C đoạn từ km 0 + 00 ÷ km 4 + 069.
Cũng trong năm 2009, hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng, bàn giao đất cho chủ đầu tư thực hiện dự án: đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phịng,
dây 500 KV Quảng Ninh – Thường Tín. Tập trung triển khai cơng tác giải phóng mặt bằng dự án: khu tái định cư đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng và điều chỉnh quy hoạch chung huyện lỵ Văn Giang.
Vận tải hàng hoá: Năm 2006 vận tải hàng hoá ước 345.366 tấn, khối lượng luân chuyển hàng hoá 13.767.751 tấn/km; vận chuyển hành khách 486.729 lượt người, hành khách luân chuyển 8.988.006 lượt người/km.
Bảng 3.2 Hiện trạng hệ thống giao thông của huyện 2007 - 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 SL (km) Tỷ lệ (%) SL (km) Tỷ lệ (%) SL (km) Tỷ lệ (%) 1. Đường do TW và tỉnh quản lý 25,6 100 27,8 100 28,9 100 Đường được nâng cấp hoặc sửa
chữa
22,1 86,33 24,2 87,05 25,3 87,54 Đường xấu, chất lượng xuống
cấp
3,5 13,67 3,6 12,95 3,6 12,46 2. Đường do huyện quản lý 35,7 100 38 100 39,6 100
Rải nhựa 26,2 73,39 27,1 71,32 28,2 71,21
Chưa được rải nhựa 9,5 26,61 10,9 28,68 11,4 28,79 3. Giao thông nông thôn 408,5 100 409 100 410,1 100
Rải nhựa 56,5 13,83 60,2 14,72 66,3 16,17 Đổ bê tông 146,5 35,86 160 39,12 169,3 41,28 Cấp phối 43,2 10,57 41,1 10,05 43,4 10,58 Lát gạch 87 21,30 88,2 21,56 88,6 21,60 Rải đá, đường đất 75,3 18,44 59,5 14,55 42,5 10,37 Tổng cộng 469,8 474,8 478,6
Nguồn: Số liệu thống kê phịng Giao thơng, phịng NN&PTNT huyện Văn Giang
• Cơng tác y tế, dân số, gia đình và trẻ em
Chất lượng khám và điều trị bệnh ngày càng được nâng lên, năm 2009 có 27.198 lượt người đến khám và điều trị bệnh tại trung tâm y tế. Cơng tác phịng và chống dịch bệnh cũng được tăng cường trên địa bàn huyện. Huyện đã tổ chức
tập huấn cho 11 trạm trưởng y tế xã, thị trấn và cán bộ y tế thơn về phịng chống dịch cúm A (H1N1), sốt xuất huyết và dịch tiêu chảy cấp, địng thời tổ chức phun hóa chất phịng chống dịch cúm A ở một số xã và cơ sở có nguy cơ cao bùng phát dịch.
Cơng tác dân số, gia đình và trẻ em được duy trì thường xuyên. Tuy nhiên, do nhận thức của một bộ phận nhân dân còn hạn chế nên tỷ lệ sinh con thứ ba vẫn ở mức cao. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2009 là 1%, tỷ lệ sinh con thứ ba là 10,3%, tăng 0,6% so với năm 2008.
• Giáo dục – đào tạo
Hệ thống giáo dục – đào tạo của huyện luôn ổn định về số lượng và chất lượng. Năm học 2008 – 2009, tồn huyện có 98 học sinh bậc THCS, THPT đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, 745 học sinh thi đỗ Đại học, Cao đẳng. Tỷ lệ học sinh tôt nghiệp THPT đạt 97,2%, bổ túc THPT đạt 88,8%, tốt nghiệp THCS là 98,3%. Tính đến ngày 20/11/2009, tịan huyện có 15 trường đạt chuẩn.
Cơ sở vật chất cho giáo dục ngày càng được tăng cường, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng bậc học: Mầm non là 44,5%; Tiểu học là 78,5%; THCS là 90%; THPT là 93,1%. Chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học giai đoạn 2008 – 2012 đang được triển khai tại một số xã trên địa bàn huyện.
• Văn hóa – thơng tin – thể thao
Các hoạt động văn hóa, thơng tin, tun truyền cổ động chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và địa phương được duy trì thường xuyên. Đài truyền thanh tăng cường thời lượng phát sóng, chất lượng tin bài được nâng lên, phục vụ tốt công tác tuyên truyền chào mừng các ngày lễ lớn, ngày truyền thống của các ngành, đồn thể và phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Tồn huyện hiện có 57/79 làng văn hóa, 41/45 cơ quan, đơn vị và 19.156 gia đình văn hóa.
Phong trào thể dục thể thao trên địa bàn huyện trong những năm gần đây rất phát triển, thu hút 22,9% dân số và 9,4% số hộ tham gia luyện tập thể thao.
3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện
Trong những năm qua, với tinh thần đổi mới, kinh tế huyện Văn Giang đã phát triển không ngừng với tốc độ tăng trưởng khá. Tuy nhiên, trong cơ cấu kinh tế của huyện thì nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao (Đồ thị 1). Vì thế, trong những năm tới, huyện cần có những chính sách kinh tế phù hợp để nâng cao tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ.
Đồ thị 1: Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Văn Giang từ năm 2007 – 2009
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả phát triển kinh tế của huyện Văn Giang năm 2007 - 2009
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 Tốc độ tăng trưởng(%) 08/07 09/08 BQ
I. Tổng giá trị sản xuất trđ 1071893 1329560 1413494 124,04 106,31 114,831 Ngành NN trđ 572003 763800 742494 133,53 97,21 113,93