III. Một số chỉ tiêu phân tích
Đầu vào cho chăn
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
5.1 Kết luận
Trong chăn nuôi lợn ở huyện Văn Giang hiện nay đang tồn tại 3 hình thức liên kết chăn ni lợn chủ yếu. Đó là hình thức chăn ni có hợp đồng chính thống với chủ hợp đồng là cơng ty cám CP của Thái Lan. Thứ hai, hình thức chăn ni hợp đồng phi chính thống (hợp đồng miệng) với các tư thương cung cấp dịch vụ đầu vào/tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho người chăn nuôi. Thứ ba, các hộ chăn ni độc lập.
Các hộ chăn ni hợp đồng chính thống và chăn ni hợp đồng phi chính thống có quy mơ chăn ni (diện tích chuồng trại, số đầu con) cao hơn chăn nuôi độc lập. Các hộ chăn ni hợp đồng chính thống và phi chính thống nguồn vốn dành cho chăn nuôi lợn, lượng vốn vay cao hơn các hộ chăn nuôi độc lập.
Các hộ chăn ni hợp đồng chính thống với các tư thương có thu nhập cao hơn các hộ chăn nuôi độc lập trong phương thức chăn nuôi lợn nái bán lợn con, nuôi thuần túy lợn thịt và ni hỗn hợp. Chăn ni độc lập có ưu thế hơn chăn ni hợp đồng phi chính thống trong phương thức chăn ni lợn nái bán lợn thịt.
Trong 3 hình thức tổ chức chăn ni, hình thức chăn ni hợp đồng chính thống (chăn ni gia cơng) cho cơng ty cám CP của Thái Lan đạt kết quả và hiệu quả cao nhưng đòi hỏi vốn đầu tư lớn, khả năng quản lý cao và khơng phải hộ gia đình nào cũng đáp ứng được. Các hộ chăn nuôi độc lập dễ dàng thay đổi qui mơ chăn ni để thích ứng với điều kiện thị trường (giá cả, dịch bệnh..) nhưng khó khăn khi ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm vì khối lượng sản phẩm khơng có thường xun.
Liên kết trong chăn ni hay hợp đồng phi chính thống với tư thương có một số lợi ích như được vận chuyển đầu vào tới tận cổng trại mà không mất chi
được tư vấn kỹ thuật (đối với hình thức hợp đồng phi chính thống hay liên kết với tư thương cung cấp dịch vụ đầu vào), có được đầu ra ổn định (đối với việc liên kết với tư thương trong việc tiêu thụ sản phẩm).
Việc phá bỏ hợp đồng trong chăn ni hợp đồng phi chính thống với tư thương rất dễ xảy ra. Lý do chủ yếu nhất là giá của hợp đồng trong thời điểm nào đó thấp hơn giá thị trường nên người chăn nuôi tự phá bỏ hợp đồng. Lý do nữa là chất lượng sản phẩm của người chăn nuôi không đảm bảo nên tư thương tự phá bỏ hợp đồng.
5.2 Kiến nghị