Ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức đối với các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn ở huyện Văn Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên (Trang 66 - 68)

III. Một số chỉ tiêu phân tích

4.4Ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức đối với các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn ở huyện Văn Giang

Đầu vào cho chăn

4.4Ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức đối với các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn ở huyện Văn Giang

độc lập Giá bán sản phẩm 20,86 19,26 Chi phí/kg sản phẩm 18,38 20,49 Thu nhập hỗn hợp/kg sản phẩm 2,48 -1,23

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

4.4 Ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức đối với các hình thức liên kết trongchăn nuôi lợn ở huyện Văn Giang chăn nuôi lợn ở huyện Văn Giang

Chăn nuôi lợn là thế mạnh trong nơng nghiệp của huyện Văn Giang, nó đóng góp một phần khơng nhỏ trong tỷ trọng giá trị của ngành nông nghiệp huyện. Chăn ni lợn của huyện đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu về thịt lợn của huyện Văn Giang và một phần thị trường Hà Nội. Hiện nay, ngành chăn nuôi lợn của huyện đang phát triển với tốc độ tương đối cao và ổn định.

* Một số điểm mạnh của chăn nuôi lợn ở huyện Văn Giang

Thứ nhất, nhân dân có kinh nghiệm chăn ni từ lâu, chăn ni lợn đã trở thành một nghề phổ biến trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện.

Thứ hai, hệ thống các đầu vào cho chăn nuôi lợn (giống, thức ăn, thuốc thú y) trên địa bàn huyện phát triển. Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y ngày càng đa dạng, phong phú.

Thứ ba, xuất hiện các mơ hình chăn ni, các hình thức liên kết chăn ni trong chăn ni lợn thúc đẩy chăn ni lợn phát triển, nhất là hình thức chăn

ni gia cơng hợp đồng cho cơng ty cám CP của Thái Lan. Bên cạnh đó cũng có một số hợp đồng phi chính thống với các đại lý/cửa hàng cám hay với lò mổ/lái bn để tiết kiệm chi phí và ổn định đầu ra.

* Bên cạnh những điểm mạnh đó thì chăn ni lợn của huyện Văn Giang cịn có một số hạn chế, cụ thể là:

Thứ nhất, trình độ kỹ thuật của người chăn ni cịn thấp và chưa áp dụng nhiều các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi;

Thứ hai, nguồn vốn cho chăn nuôi lợn của người dân cịn nhiều hạn chế gây khó khăn cho việc mở rộng quy mơ chăn ni;

Thứ ba, chăn nuôi lợn theo hướng trang trại còn chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa phát huy hết tiềm năng chăn nuôi của vùng;

Thứ tư, các mối liên kết trong chăn nuôi lợn chưa được chặt chẽ, thường hay xảy ra tình trạng phá bỏ hợp đồng trong các hợp đồng phi chính thống.

* Hiện tại và trong thời gian tới, chăn nuôi lợn của huyện Văn Giang có những cơ hội:

Thứ nhất, nhu cầu về thịt lợn nói chung và nhu cầu thịt lợn trên địa bàn huyện Văn Giang nói riêng có xu hướng ngày càng tăng cao;

Thứ hai, các thông tin về thị trường giá cả đầu vào, đầu ra ngày càng đầy đủ và dễ tiếp cận hơn;

Thứ ba, có các chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển chăn ni của Chính phủ.

* Tuy nhiên, chăn ni lợn ở huyện Văn Giang cũng gặp một số thách thức:

Thứ nhất, giá các đầu vào và giá thịt lợn thường xuyên biến động, gây nhiều khó khăn cho chăn ni;

Thứ hai, các dịch bệnh về lợn ngày càng có nguy cơ bùng phát cao, gây rủi ro cho chăn nuôi;

Thứ ba, người tiêu dùng ngày càng khó tính, địi hỏi những sản phẩm chất lượng cao, vệ sinh an toàn thực phẩm;

Thứ tư, trên thị trường tiêu dùng xuất hiện các loại thịt lợn nhập khẩu cạnh tranh với thịt lợn trong nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên (Trang 66 - 68)