II Quy hoạch, kế hoạch cụ
4 Chỉnh trang nhà ở, nâng cao điều kiện ở 25
5 Hoạt động văn hoá xã hội 25 96
(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ kết quả khảo sát 5 xã điểm)
Phát huy nội lực của cộng đồng trong xây dựng nông thôn là rất quan trọng bao gồm: công sức, tiền của do người dân và cộng đồng tự bỏ ra để sửa sang, chỉnh trang nhà ở của mình, xây dưng các cơng trình vệ sinh có đủ ba cơng trình, cải tạo, sửa sang lại khu chăn nuôi hợp vệ sinh, cải tạo vườn tạp, ao để có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa sang cổng, ngõ, tường rào đẹp đẽ… Đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng, đất rừng hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ để tăng thu nhập. Đóng góp xây dựng các cơng trình cơng cộng của thơn, xóm, xã: đường giao thơng, kiên cố hóa kênh mương, nhà văn hóa, trường học, chợ, khu vệ sinh cơng cộng,... Tự nguyện hiến đất để xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội theo quy hoạch chung của xã. Qua bảng số liệu trên cho thấy việc huy động nội lực của cộng đồng có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng nông thôn mới.
Từ số liệu khảo sát cho thấy số ý kiến về sự đóng góp của dân cư bằng tiền vào xây dựng nơng thơn mới có tỷ lệ thấp nhất chỉ có 10 ý kiến đồng ý chiếm 20%, ý kiến đóng góp ngày cơng cao nhất có tới 42 ý kiến chiếm 84%. Có thể lý giải như sau: phần lớn các xã này đều có kinh tế chưa thực sự phát triển, thu nhập dân cư cịn thấp, kinh tế hàng hóa cịn hạn chế,…dẫn tới tiền mặt của họ khơng sẵn có; trong khi đó lực lượng lao động, mà lao động chưa qua đào tạo cịn rất lớn, sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, nên huy động công sức lao động vào lúc nông nhàn là điều dễ thực hiện.
Bảng 3.12. Ý kiến đánh giá của thơn trưởng và người dân về việc đóng góp vật chất, tiền của, ngày công trong xây dựng NTM
TT Nội dung Số người được
hỏi (Người)
Tỷ lệ nhất trí (%)
1 Tiền 50 20