Thực trạng giải quyết tranh chấp về thừa kế tại Tịa Án Nhân Dân

Một phần của tài liệu hình thức di chúc theo quy định của pháp luật dân sự việt nam (Trang 47 - 50)

KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN

2.1.Thực trạng giải quyết tranh chấp về thừa kế tại Tịa Án Nhân Dân

Nhân Dân

Theo số liệu thống kê của Tịa Án Nhân Dân Tối Cao cho thấy:

Năm 1998, tồn ngành đã thụ lý sơ thẩm 1055 vụ án thừa kế, đã giải quyết 633 vụ, trong đĩ đình chỉ, tạm đình chỉ, cho rút đơn 249 vụ, chuyển cơ quan cĩ thẩm quyền 34 vụ, hịa giải thành 112 vụ, xét xử 268 vụ.

Năm 1998, thụ lý phúc thẩm tồn ngành 226 vụ, đã giải quyết 153 vụ, trong đĩ giữ nguyên bản án sơ thẩm 54 vụ, sửa một phần bản án sơ thẩm 46 vụ, sửa tồn bộ bản án 12 vụ, hủy và đình chỉ 3 vụ, hủy để xét xử lại 23 vụ, hủy chuyển vụ án sang cơ quan khác 3 vụ, cịn lại là hình thức giải quyết khác.

Năm 1999, tồn ngành đã thụ lý sơ thẩm 2234 vụ thừa kế, đã giải quyết 1190 vụ, trong đĩ tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 390 vụ, chuyển cơ quan cĩ thẩm quyền 78 vụ, hịa giải thành 235 vụ, xét xử 487 vụ.

Năm 1999, tồn ngành đã thụ lý phúc thẩm 624 vụ, đã giải quyết 544 vụ, trong đĩ giữ nguyên bản án sơ thẩm 248 vụ, sửa một phần bản án sơ thẩm 125 vụ, sửa tồn bộ bản án sơ thẩm 78 vụ, hủy án và đình chỉ 26 vụ, hủy án và đề xuất xét xử lại 34 vụ, hủy bản án và chuyển cơ quan khác 4 vụ, cịn lại là các hình thức giải quyết khác.

Năm 2000, tồn ngành đã thụ lý sơ thẩm 1438 vụ, đã giải quyết 917 vụ, trong đĩ tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 331 vụ, chuyển cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết 52 vụ, hịa giải thành 133 vụ, xét xử 401 vụ.

Năm 2000, tồn ngành thụ lý phúc thẩm là 464 vụ, đã giải quyết 332 vụ, trong đĩ giữ nguyên bản án sơ thẩm 115 vụ, sửa một phần bản án sơ thẩm 84 vụ, sửa tồn bộ bản án sơ thẩm 37 vụ, hủy án và đình chỉ 12 vụ, hủy bản án để xét xử lại 49 vụ, hủy bản án và chuyển cơ quan khác 4 vụ, cịn lại là các hình thức giải quyết khác [19].

- Qua số liệu trên cĩ thể thấy rằng: Tỷ lệ thụ lý vào để giải quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế tăng nhanh từ năm 1998 đến năm 1999. Năm 1998 thụ lý sơ thẩm là 1055 vụ, đến năm 1999 thụ lý sơ thẩm là 2234 vụ tăng 1179 vụ, năm 1998 thụ lý phúc thẩm là 226 vụ, năm 1999 thụ lý phúc thẩm là 624 vụ tăng 398 vụ. Năm 2000 tỷ lệ thụ lý vào giải quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế tuy cĩ giảm tuy nhiên vẫn cịn ở mức cao. Tỷ lệ giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm của Tịa án nhân dân các cấp đối với các vụ án tranh chấp thừa kế qua các năm cịn thấp so với tỷ lệ giải quyết án dân sự nĩi chung. Nguyên nhân của tình trạng này là do các vụ án tranh chấp thừa kế thường khĩ khăn vì cĩ nhiều các đương sự nên việc triệu tập lấy lời khai, hịa giải mất nhiều thời gian. Nhiều đương sự đặc biệt là bị đơn

gây khĩ khăn cho Tịa án khi khơng đến Tịa án theo giấy triệu tập… Vì vậy, tỷ lệ án tồn đọng cịn nhiều.

+ Cơng tác xét xử của Tịa Án Nhân Dân cĩ nhiều chuyển biến tích cực về chất lượng và tiến độ giải quyết nhưng tỷ lệ các vụ án thừa kế bị hủy, sửa vẫn ở mức cao. Nguyên nhân tình trạng này là do án sơ thẩm cĩ nhiều vi phạm, thiếu sĩt trong việc áp dụng pháp luật nội dung và vi phạm thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án. Ngồi ra, cịn nhiều vi phạm trong việc điều tra, giám định, xác minh chứng cứ khơng đầy đủ…

+ Số lượng vụ án được Tịa án hịa giải thành khơng nhiều. Nguyên nhân là do các thẩm phán khơng kiên trì hịa giải, động viên đương sự hịa giải với nhau. Vấn đề hủy án để chuyển cơ quan khác giải quyết vẫn cịn, điều này một mặt thể hiện trình độ chuyên mơn của một bộ phận các thẩm phán cịn những điểm bất cập.

- Thực tiễn xét xử các vụ tranh chấp về thừa kế tại Tịa Án Nhân Dân cho thấy cĩ các dạng tranh chấp thừa kế về hình thức di chúc thường tập trung vào vấn đề: Xác định di chúc nào là cĩ giá trị pháp lý trong trường hợp người để lại di sản lập nhiều di chúc ở các thời điểm khác nhau; đương sự cho rằng di chúc giả mạo, di chúc khơng đảm bảo về hình thức và đề nghị xác định tính hợp pháp của di chúc.

Trên thực tế, cĩ nhiều trường hợp Tịa án tuyên bố di chúc vơ hiệu do khơng tuân thủ quy định về hình thức [34, 288]:

Qua số liệu cho thấy, số lượng di chúc bị tuyên bố vơ hiệu thường tập trung ở những thành phố lớn. Di chúc bị tuyên bố vơ hiệu chủ yếu là di chúc giả mạo, di chúc vi phạm về hình thức đặc biệt là đối với di chúc bằng văn bản… Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do các chủ thể khi tham gia vào quan hệ thừa kế lập di chúc do khơng am hiểu pháp luật, nên lập di chúc chủ yếu thực hiện theo phong tục, tập quán nên khi tranh chấp

xảy ra thì di chúc khơng đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật nên bị tuyên bố vơ hiệu.

Một phần của tài liệu hình thức di chúc theo quy định của pháp luật dân sự việt nam (Trang 47 - 50)