KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
2.3.2. Một số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật về hình thức di chúc và thực tiễn áp dụng trong giai đoạn hiện nay
hình thức di chúc và thực tiễn áp dụng trong giai đoạn hiện nay
2.3.2.1. Một số kiến nghị hồn thiện về lập pháp
-Thứ nhất,hồn thiện về tên gọi và khái niệm di chúc.
Một là, Bộ luật dân sự 2005 khơng quy định di chúc phải cĩ tên gọi như thế nào. Trong thực tiễn xét xử đã cĩ nhiều loại văn bản cĩ nội dung chuyển dịch tài sản cho người khác sau khi chết với nhiều tên gọi khác nhau như: Giấy ủy quyền, văn bản tương phân tài sản, lời dặn, di chúc, chúc thư... Thực tiễn xét xử tại Tịa Án Nhân Dân cho thấy dù tên gọi là gì, nhưng nếu cĩ nội dung thõa mãn các quy định về di chúc thì vẫn được coi là hợp pháp. Tuy nhiên, để đảm bảo được tính thống nhất thì pháp luật cần cĩ quy định cụ thể về tên gọi di chúc.
Hai là, trong khái niệm về di chúc quy định tại Điều 646 Bộ luật Dân sự 2005 vẫn chưa thể hiện được tính bao quát. Bởi vì, di chúc khơng chỉ dừng lại ở việc thừa nhận ý chí của cá nhân mà cịn thừa nhận di chúc chung của vợ, chồng. Thiết nghĩ, việc pháp luật đưa ra khái niệm về di chúc thì phải thể hiện tính bao quát và đầy đủ. Vì vậy, Điều 663 Bộ luật Dân sự 2005 nên hồn thiện theo hướng: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân hoặc của hai hay nhiều người nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Hoặc “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết trừ trường hợp pháp luật cĩ quy định khác”.
Một là, Bộ luật Dân sự 2005 sử dụng thuật ngữ di chúc miệng là khơng phù hợp với xu thế của thế giới cũng như trình độ kỹ thuật lập pháp. Trước đây pháp luật thường sử dụng thuật ngữ như hợp đồng miệng, di chúc miệng. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các thuật ngữ đã được thay đổi như hợp đồng bằng lời nĩi. Theo quan điểm của tác giả để nâng cao trình độ cũng như kỹ thuật lập pháp thì thuật ngữ di chúc miệng nên được thay đổi thành di chúc bằng lời nĩi hoặc chúc ngơn.
Hai là, di chúc miệng được coi là hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 5 Điều 652 Bộ luật Dân sự 2005. Theo đĩ, người lập di chúc miệng phải trong hồn cảnh tính mạng bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà khơng thể lập di chúc bằng văn bản. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng (người làm chứng phải thỏa mãn các quy định tại Điều 654 Bộ luật Dân sự 2005) và ngay sau đĩ những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được cơng chứng hoặc chứng thực.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì di chúc miệng chỉ được lập trong hồn cảnh đặc biệt, đĩ là tính mạng của người lập di chúc bị cái chết đe dọa hoặc nguyên nhân khác mà khơng cĩ khả năng hoặc khơng thể lập di chúc bằng văn bản.
Khoản 1 Điều 48 Luật Cơng chứng 2006 quy định: “Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu cơng chứng di chúc, khơng được ủy quyền cho người khác cơng chứng di chúc”. Quy định này của Luật Cơng chứng chỉ phù hợp với trường hợp thực hiện cơng chứng đối với di chúc bằng văn bản, đĩ là người lập di chúc cĩ thể tự mình yêu cầu cơng chứng di chúc rất dễ dàng. Tuy nhiên, đối với di chúc miệng thì người lập di chúc trong hồn cảnh đặc biệt, đĩ là bị cái chết đe dọa thì khơng thể tự mình yêu cầu cơng
chứng di chúc được. Mặt khác, nếu bắt buộc người lập di chúc phải tự mình yêu cầu cơng chứng di chúc thì mặc nhiên khơng cịn tồn tại hình thức di chúc miệng nữa. Bởi vì, nếu người di chúc miệng cĩ thể tự mình yêu cầu cơng chứng thì trong mọi trường hợp ý chí của người di chúc miệng sẽ được cơng chứng viên ghi chép lại, cĩ nghĩa là đều được thể hiện bằng văn bản. Trong trường hợp này di chúc miệng trở thành di chúc bằng văn bản cĩ cơng chứng theo khoản 3 Điều 650 Bộ luật Dân sự 2005 và thủ tục lập di chúc này phải tuân thủ theo Điều 658 Bộ luật Dân sự 2005.
Từ những phân tích trên cĩ thể thấy rằng: Giữa Luật Cơng chứng 2006 và Bộ luật Dân sự 2005 cịn mâu thuẫn, thiếu sự thống nhất với nhau. Vì vậy, Luật Cơng chứng cần sửa đổi theo hướng cĩ quy định riêng đối với di chúc miệng. Luật Cơng chứng nên quy định: “Trong trường hợp đối với di chúc miệng thì bất kỳ chủ thể nào cũng cĩ quyền yêu cầu cơng chứng di chúc”.
Ba là, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về di chúc miệng là chưa thật chặt chẽ và đầy đủ. Đối với di chúc bằng văn bản thì pháp luật đã quy định rất chặt chẽ, như việc quy định ngày, tháng, năm lập di chúc (Điều 653). Tuy nhiên, đối với di chúc miệng thì chưa thấy pháp luật quy định vấn đề này. Vì vậy, theo quan điểm của tác giả pháp luật nên quy định thêm vấn đề này để chặt chẽ và đầy đủ hơn. Bởi vì, ngày tháng, năm lập di chúc miệng là cơ sở bắt đầu để tính thời hạn di chúc phải cơng chứng hoặc chứng thực và xác định thời điểm di chúc bị hủy bỏ sau ba tháng, nếu người để lại di chúc miệng cịn sống, minh mẫn, sáng suốt.
Bốn là, theo quy định tại khoản 5 Điều 652 Bộ luật Dân sự 2005: “Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được cơng chứng hoặc chứng thực”. Như vậy, nếu trong thời hạn năm ngày kể từ ngày người để lại di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng mà di chúc khơng được cơng chứng hoặc chứng thực
thì di chúc sẽ khơng phát sinh hiệu lực. Tuy nhiên, luật lại khơng quy định rõ ai là người cĩ trách nhiệm phải tiến hành việc yêu cầu cơng chứng, chứng thực di chúc. Trách nhiệm của người làm chứng chưa được xác định cụ thể trong việc yêu cầu cơng chứng, chứng thực di chúc. Nếu trong thời hạn năm ngày mà di chúc miệng vẫn khơng được cơng chứng hoặc chứng thực, dẫn đến di chúc miệng bị vơ hiệu, ý chí của người để lại lại di chúc khơng được thực hiện, người làm chứng cĩ chịu trách nhiệm gì về vấn đề này khơng thì pháp luật vẫn chưa quy định.
Vì vậy, pháp luật cần quy định cụ thể chủ thể nào là người cĩ trách nhiệm thực hiện việc yêu cầu cơng chứng, chứng thực di chúc và quy định trách nhiệm nếu người đĩ vi phạm nghĩa vụ này. Theo quan điểm của tác giả thì cĩ thể thấy người làm chứng là chủ thể biết việc lập di chúc miệng và người làm chứng là người ghi chép lại nội dung của di chúc và cùng nhau ký tên hoặc điểm chỉ. Vì vậy, Bộ luật Dân sự cần sửa đổi, bổ sung theo hướng tiếp tục quy định rõ nghĩa vụ của người làm chứng trong việc đưa di chúc miệng đi cơng chứng hoặc chứng thực và trách nhiệm cụ thể của người làm chứng khi vi phạm nghĩa vụ này.
- Thứ ba,hồn thiện về di chúc bằng văn bản.
+ Đối với di chúc bằng văn bản khơng cĩ người làm chứng. Điều 655 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào di chúc” là chưa hợp lý khi khơng thừa nhận việc điểm chỉ vào di chúc bởi vì tính xác thực của điểm chỉ cao hơn rất nhiều so với ký tên. Vì vậy, Điều 655 cần được sửa đổi như sau: “Người lập di chúc phải tự tay viết và ký hoặc điểm chỉ vào di chúc”.
+ Đối với di chúc bằng văn bản cĩ người làm chứng: Điều 656 Bộ luật Dân sự 2005 ‘Trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự mình viết bản di chúc thì cĩ thể nhờ người khác viết, nhưng phải cĩ ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc
trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc”. Quy định này chưa phù hợp với thực tiễn vì qua thực tiễn xét xử, đa số các vụ án thừa kế theo di chúc thuộc trường hợp trên đều khơng tuân theo các quy định của pháp luật. Thực tế các nhân chứng đều khẳng định là người để lại di chúc cầm bản di chúc đến nhà của nhân chứng nhờ ký làm chứng hộ, như vậy là người để lại di chúc đến từng nhà nhân chứng để xin chữ ký làm chứng. Theo quan điểm của tác giả thì Điều 655 cần được sửa đổi theo hướng chỉ yêu cầu những người làm chứng phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc và với điều kiện tại thời điểm đĩ người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; khơng bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
- Thứ tư,hồn thiện quy định về hình thức di chúc chung của vợ, chồng. Trong thực tiễn thi hành các quy định về di chúc chung của vợ, chồng đã bộc lộ nhiều vướng mắc, đặc biệt là quy định về hình thức di chúc chung của vợ, chồng. Pháp luật hiện hành vẫn chưa cĩ giải pháp nào để giải quyết tốt các vấn đề pháp lý phức tạp được đặt ra đối với việc lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc chung của vợ, chồng nĩi chung và hình thức di chúc chung của vợ, chồng nĩi riêng. Bản chất của di chúc vốn là giao dịch pháp lý đơn phương của cá nhân trong việc lập di chúc. Thừa nhận di chúc chung, cĩ nghĩa pháp luật hướng tới mục đích tốt đẹp là hướng các bên trong quan hệ thừa kế cần quan tâm hơn việc tăng cường tình thương yêu và đồn kết trong gia đình.
Hiện nay mọi kiến nghị bãi bỏ quy định di chúc chung của vợ, chồng đều khơng khả thi, vì đây là một thực tiễn pháp lý và tục lệ đã tồn tại từ lâu trong xã hội Việt Nam. Theo Giáo sư Vũ Văn Mẫu: “Thực tiễn tục lệ của Việt Nam trong các xã hội trước đây cho thấy, di chúc chung của vợ, chồng là hình thức di chúc thơng dụng và việc vợ, chồng cùng nhau lập di chúc chung, là hiện tượng phổ biến thời bầy giờ” [10, 167]. Quan niệm truyền thống của người Việt Nam rất coi trọng đạo nghĩa vợ, chồng và luơn
muốn củng cố tình yêu thương, đồn kết trong gia đình, nên cũng khuyến khích việc vợ, chồng cùng nhau lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung và coi đĩ như là một biểu hiện đẹp của sự đồn kết, tình yêu thương giữa vợ và chồng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao vẫn duy trì di chúc chung của vợ, chồng nhưng phải hạn chế những rắc rối và phức tạp do loại di chúc này mang lại ở những vấn đề sau:
+ Vợ, chồng muốn lập di chúc miệng thì cả hai vợ chồng đều phải rơi vào hồn cảnh tính mạng bị cái chết bị đe dọa (Điều 651). Tuy nhiên, rất ít khi vợ và chồng cùng rơi vào hồn cảnh như vậy, thường thì chỉ một trong hai người rơi vào hồn cảnh thõa mãn điều kiện lập di chúc miệng.
+ Giả sử vợ, chồng thực hiện việc lập di chúc miệng thì sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà một người chết cịn một người cịn sống, minh mẫn, sáng suốt hoặc một người cịn sống, minh mẫn sáng suốt cịn người kia cịn sống nhưng khơng minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng cĩ bị hủy bỏ hay khơng và nếu bị hủy bỏ thì hủy bỏ một phần hay hủy bỏ tồn bộ thì hiện nay pháp luật vẫn chưa cĩ quy định cụ thể vấn đề này.
+ Trường hợp vợ, chồng cùng nhau chọn hình thức di chúc bằng văn bản khơng cĩ người làm chứng thì cũng khăn trong việc lập di chúc. Vợ, chồng cùng nhau bàn bạc, thống nhất ý chí nhưng luật lại quy định cả hai người phải cùng nhau tự tay viết và cùng nhau ký vào bản di chúc. Như vậy, cùng một nội dung thống nhất nhưng phải trình bày hai lần vì cả hai vợ, chồng cùng phải viết vào bản di chúc.
Cũng giống như di chúc của cá nhân, di chúc chung của vợ, chồng cũng cĩ những đặc điểm của di chúc thơng thường. Tuy nhiên, đối với di chúc chung của vợ, chồng cịn cĩ những đặc thù riêng như: Do ý chí chung của vợ, chồng cùng tham gia vào định đoạt tài sản dựa trên mối quan hệ hơn nhân hợp pháp đang tồn tại; cùng nhau định đoạt tài sản chung thể hiện trong di chúc chung; hiệu lực di chúc cũng khơng giống với di chúc của cá
nhân; liên quan đến sửa đổi, bổ sung di chúc…Do vậy, cần phải cĩ quy chế điều chỉnh riêng để điều chỉnh di chúc chung của vợ, chồng cho phù hợp với bản chất cũng như thực tiễn áp dụng. Trong đĩ, cần xác định rõ các vấn đề như: Điều kiện lập di chúc miệng của vợ, chồng; điều kiện di chúc hợp pháp; hiệu lực của di chúc…
Từ những phân tích trên, theo quan điểm của tác giả thì đối với di chúc chung của vợ, chồng cần phải tách ra thành một quy định riêng khơng nên áp dụng các quy định về hình thức di chúc, thủ tục lập di chúc của cá nhân để áp dụng cho di chúc chung của vợ, chồng hoặc phải cĩ các quy định ngoại lệ đối với di chúc chung của vợ, chồng. Ngồi ra, pháp luật cũng nên quy định thủ tục lập di chúc chung của vợ, chồng. Trong đĩ cần quy định trong trường hợp hai người đã bàn bạc, thống nhất ý chí rồi thì chỉ cần một người (vợ hoặc chồng) đại diện viết dưới sự giám sát của người kia và sau đĩ cả hai người cùng ký tên hoặc điểm chỉ vào di chúc.
-Thứ năm, trong việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành.
+ Bộ luật Dân sự 2005 được Quốc hội khĩa XI thơng qua ngày 14/06/2005 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006. Để đảm bảo thi hành Bộ luật Dân sự, Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy nhiên, trong các quy định về thừa kế theo di chúc thì nhiều vấn đề chưa được quy định rõ ràng, cụ thể. Vì vậy, trong thực tiễn áp dụng cịn nhiều tranh cãi, gây khĩ khăn trong cơng tác áp dụng pháp luật. Theo quan điểm của tác giả các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cần ban hành các văn bản hướng dẫn kịp thời để hướng dẫn thi hành các quy định về hình thức di chúc để tránh những cách giải thích, áp dụng thiếu thống nhất như hiện nay. Cụ thể các nội dung sau cần được hướng dẫn rõ ràng, thống nhất:
+ Khoản 2 Điều 651và khoản 1 Điều 652 Bộ luật Dân sự 2005 cĩ sử dụng thuật ngữ “minh mẫn, sáng suốt” nhưng chưa cĩ hướng dẫn cụ thể tiêu chí nào để xác định người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt. Vì vậy,
thuật ngữ này cần được hướng dẫn rõ ràng, cụ thể.
+ Luật cũng nên quy định rõ những yếu tố để xác định người lập di chúc hồn tồn khơng bị đe dọa, cưỡng ép.
+ Ngồi ra, trong thực tiễn xét xử cĩ nhiều dạng văn bản cĩ nội dung