KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
2.3.1. Quan điểm hồn thiện pháp luật về hình thức di chúc trong giai đoạn hiện nay
trong giai đoạn hiện nay
2.3.1. Quan điểm hồn thiện pháp luật về hình thức di chúc tronggiai đoạn hiện nay giai đoạn hiện nay
Thứ nhất, hồn thiện pháp luật về hình thức di chúc phải đảm bảo tính thống nhất đối với pháp luật về thừa kế nĩi chung, hình thức di chúc nĩi riêng.
Tính thống nhất là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của một văn bản quy phạm pháp luật. Tiêu chí này được đặt ra nhằm đánh giá mối liên hệ gắn bĩ nội tại giữa các yếu tố về nội dung và hình thức của văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời cũng nhằm đánh giá một cách tổng thể tồn bộ hệ thống pháp luật. Khi xem xét tính thống nhất của hệ thống pháp luật, cần phải nghiên cứu ở hai khía cạnh: Tính thống nhất trong chính văn bản quy phạm pháp luật và tính thống nhất trong tồn bộ hệ thống pháp luật. Đối với một văn bản quy phạm pháp luật tính đồng bộ, thống nhất thể hiện ngay trong cơ cấu của văn bản. Cơ cấu của văn bản quy phạm pháp luật phải thể hiện được mối liên hệ logic giữa các phần, chương, mục, điều, khoản, điểm với cách trình bày, đánh số thứ tự thống nhất. Mỗi phần, chương, mục, điều, khoản, điểm đều cĩ nội dung thể hiện chủ đề chính của văn bản, hướng tới mục tiêu chung của văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, các phần cần được bố trí, sắp xếp một cách hợp lý, phải thể hiện rõ được phần chung, phần riêng, những đặc thù của văn bản nhìn từ khía cạnh logic hình thức. Tính thống nhất, trong cơ cấu cịn thể hiện ở việc các quy định trong cùng một văn bản quy phạm pháp luật phải tương quan với nhau, khơng mâu thuẫn, chồng chéo.
Ngồi ra, khi xem xét tính thống nhất, cần đặt văn bản quy phạm pháp luật đĩ trong mối tương quan với tồn bộ hệ thống pháp luật. Hệ thống pháp luật gồm nhiều bộ phận nhưng luơn cĩ sự liên quan và thống nhất với nhau. Tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật cịn được xem xét trong mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành, luật nội dung và luật hình thức. Bởi vậy, việc xem xét tính thống nhất của hệ thống pháp luật cần phải cĩ một cái nhìn bao quát, tồn diện ở nhiều gĩc độ, cấp độ khác nhau. Đặc biệt cần quan tâm hồn thiện các quy định về hình thức của di chúc trong các văn bản pháp luật cĩ liên quan, đảm bảo tính thống nhất giữa các văn bản, khơng mâu thuẫn hoặc chống chéo lẫn nhau giữa các văn bản.
Pháp luật về thừa kế của nước ta ngày càng hồn thiện nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của đời sống xã hội. Các quy định về hình thức di chúc về cơ bản đã được sửa đổi phù hợp tình hình mới, song về lâu dài cần coi tính thống nhất trong hệ thống pháp luật là vấn đề phải được quan tâm cần thiết.
Thứ hai, đảm bảo quyền lập di chúc của mỗi cá nhân để định đoạt tài sản của mình cho người khác hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật được pháp luật bảo đảm cho việc hưởng di sản của người chết để lại. Nhất là đảm bảo xây dựng một hệ thống các hình thức di chúc hợp lý trên nền tảng văn hĩa, phong tục, tập quán của Việt Nam.
Một nguyên tắc của pháp luật là quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân. Nguyên tắc này là sự cụ thể hĩa một phần nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. Đĩ là quyền bình đẳng giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự. Quyền bình đẳng trong quan hệ thừa kế phải được thể hiện: Mọi cá nhân khơng phân biệt nam, nữ, tuổi, thành phần, tơn giáo, địa vị… Đều cĩ thể để lại tài sản của mình cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật. Như vậy, cĩ nghĩa là mọi người đều cĩ quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho người khác. Vợ và chồng được thừa kế tài sản của nhau, mọi người trong hàng thừa kế đều được hưởng thừa kế ngang nhau theo quy định của pháp luật khơng phân biệt nam, nữ. Mặt khác, pháp luật cũng nên hồn thiện theo hướng mở rộng tất cả các chủ thể khi tham gia vào quan hệ thừa kế, lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì cĩ quyền lựa chọn hình thức di chúc phù hợp với ý chí và tập quán của dân tộc mình.
Pháp luật cũng quy định người thừa kế cĩ quyền nhận hoặc từ chối nhận di sản. Người thừa kế nhận di sản thì được hưởng tài sản, các quyền tài sản mà người chết để lại, đồng thời cĩ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ do người chết để lại trong phạm vi di sản hoặc tương ứng phần di sản mà
mình đã nhận. Người thừa kế cĩ thể từ chối nhận di sản. Tuy nhiên, khơng được phép từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
Ngồi ra, trên đất nước ta cĩ nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống trên nhiều vùng miền khác nhau và với trình độ dân trí khác nhau. Vì vậy, cần xây dựng các hình thức di chúc phù hợp với thực tiễn tạo mọi điều kiện thuân lợi cho mọi cá nhân đều cĩ quyền lập di chúc và lựa chọn hình thức di chúc phù hợp với truyền thống văn hĩa, phong tục, tập quán của dân tộc mình.
Thứ ba, bảo đảm an tồn trật tự xã hội, duy trì tình đồn kết trong gia đình, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hình thức của di chúc.
Gia đình là tế bào của xã hội, là một trong những hạt nhân, chủ thể thực hiện các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, giáo dục, dân số, mơi trường… Đối với mỗi thành viên, gia đình là cái nơi thân yêu nuơi dưỡng, giáo dục và nâng đỡ mình suốt đời, là mơi trường để hình thành và phát triển nhân cách trong cả cuộc đời, là nơi để thế hệ trẻ rèn luyện lối sống cĩ tình nghĩa, cĩ đạo lý để làm hành trang trong cuộc đời, là nơi để thế hệ đi trước cĩ thể bồi dưỡng tinh thần, đem kinh nghiệm truyền lại cho con cháu. Dù đối với xã hội hay đối với từng cá nhân, gia đình đều cĩ vai trị rất lớn, cần phải chăm lo xây dựng gia đình tiến bộ, ấm no, dân chủ, hạnh phúc.
Tranh chấp về hình thức di chúc chủ yếu là những tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình, giữa những anh, em nội ngoại trong gia đình. Xây dựng một gia đình tốt sẽ thuận trên hịa dưới tránh được những tranh chấp, xung đột xảy ra trong gia đình. Điều đĩ làm ổn định các quan hệ xã hội, ý chí của người để lại di sản được đảm bảo. Cho nên giải quyết tốt vấn đề xây dựng gia đình tốt gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện cĩ hiệu quả về pháp luật về thừa kế nĩi chung và hình thức di chúc nĩi riêng, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hình thức di chúc.
Như vậy, nền tảng gia đình ổn định, vững mạnh trên nền tảng đạo lý vững chắc sẽ trở thành động lực cho sự phát triển của xã hội. Một trong những nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững của gia đình Việt Nam thì các quy định của pháp luật về thừa kế đặc biệt là pháp luật về hình thức di chúc cĩ đĩng gĩp hết sức to lớn.