Giai đoạn từ cách mạng tháng tám 1945 đến trước năm

Một phần của tài liệu hình thức di chúc theo quy định của pháp luật dân sự việt nam (Trang 31 - 33)

Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa ra đời, đánh dấu một trang sử mới của cách mạng nước ta. Trong thời kỳ này, các quan hệ dân sự vẫn được luật cũ điều chỉnh nếu khơng trái với các nguyên tắc vi phạm đến độc lập của Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa. Trong quan hệ về thừa kế, nhà nước vẫn sử dụng các quy định của Bộ dân luật Bắc kỳ và Bộ dân luật Trung kỳ điều chỉnh.

Cùng với sự phát triển của xã hội, các quan hệ xã hội ngày càng phát triển thì các quy phạm pháp luật trở nên lỗi thời, lạc hậu. Cần phải cĩ các quy phạm mới điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn khách quan. Ngày 22/05/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950. Trong đĩ quy định nhiều vấn đề về dân sự. Về thừa kế Điều 10 Sắc lệnh 97/1950 quy định: “Con cháu hoặc vợ chồng của người chết cũng khơng bắt buộc phải nhận thừa kế của người ấy. Khi nhận thừa kế thì các chủ nợ của người chết cũng khơng cĩ quyền địi nợ quá số di sản để lại”.

Ngày 31/12/1959, Hiến pháp 1959 được Quốc hội thơng qua đánh dấu bước phát triển của nền lập pháp nước ta. Trong đĩ quyền thừa kế đã được hiến định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật để bảo hộ quyền thừa kế về tài sản của cơng dân” [13, 19]. Ngày 13/01/1960, Luật hơn nhân và gia đình 1959 cĩ hiệu lực thi hành. Để thực hiện Luật hơn nhân và gia đình 1959, Tịa Án Nhân Dân Tối Cao đã thường xuyên tổng kết cơng tác xét xử, ban hành nhiều văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật.

Ngày 27/08/1968, Tịa Án Nhân Dân Tối Cao ban hành Thơng tư số 594/NCPL ngày 27/08/1968 về tổng kết kinh nghiệm và hướng dẫn đường

lối xét xử việc tranh chấp về thừa kế. Thơng tư đã nêu rõ các nguyên tắc cơ bản của chế độ thừa kế của nhà nước ta như: “Nam nữ bình đẳng về quyền thừa kế” [32]. Về thừa kế theo di chúc Thơng tư ghi nhận quyền tự do định đoạt theo di chúc nhưng khơng được trái với pháp luật và tinh thần đồn kết, tương trợ trong gia đình và phải đảm bảo đời sống cho vợ hoặc chồng, con vị thành niên hoặc con đã thành niên nhưng mất sức lao động và cha mẹ già yếu, túng thiếu. Theo quy định này, thì người lập di chúc khi định đoạt tài sản phải dành lại một phần cho những đối tượng trên. Theo Thơng tư 594, thì những quy định về tự do tuyệt đối khi lập di chúc đã bị xĩa bỏ. Đây là một tư tưởng tiến bộ đặt nền tảng cho những quy định về thừa kế sau này.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khĩa VI đã thơng qua bản Hiến pháp 1980, bản Hiến pháp đầu tiên của thời kỳ thống nhất đất nước. Hiến pháp, là cơ sở quan trọng cho việc phát triển của pháp luật nĩi chung và pháp luật về thừa kế nĩi riêng. Điều 27 Hiến pháp 1980 quy định: “Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cơng dân”.

Để đảm bảo thống nhất đường lối xét xử, trên cơ sở tổng kết cơng tác xét xử, đồng thời bổ sung một số vấn đề cho phù hợp với quy định của Hiến pháp 1980, Tịa Án Nhân Dân Tối Cao đã ban hành Thơng tư số 81- TANDTC ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải quyết tranh chấp về thừa kế. Thơng tư đã quy định về quyền lập di chúc của cơng dân để định đoạt tài sản của mình sau khi chết. Nếu khơng cĩ di chúc thì mới chia thừa kế theo pháp luật [33]. Thơng tư cũng quy định rõ về hình thức di chúc theo đĩ di chúc cĩ thể là chúc thư viết hoặc di chúc miệng. Đối với di chúc viết phải do người cĩ năng lực hành vi dân sự tự nguyện lập ra, được chính quyền địa phương xác nhận. Trong trường hợp đặc biệt, di chúc cĩ thể do cơ quan, đơn vị nơi đương sự làm việc xác nhận. Nếu người cĩ tài sản đang đi trên phương tiện giao thơng hay đang ở trong một cơ sở chữa bệnh mà gặp

phương tiện giao thơng hay cơ sở chữa bệnh cũng được coi là hợp lệ. Đối với di chúc miệng thì phải cĩ người làm chứng bảo đảm [33].

Một phần của tài liệu hình thức di chúc theo quy định của pháp luật dân sự việt nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w