Ngày 30/08/1990, Hội đồng nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thơng qua Pháp lệnh về thừa kế, cĩ hiệu lực từ ngày 10/09/1990. Đây là văn bản pháp luật được pháp điển hĩa cao nhất về thừa kế nĩi chung và thừa kế theo di chúc nĩi riêng đến thời điểm hiện tại. Điều 10 Pháp lệnh thừa kế 1990 đã quy định về quyền của người lập di chúc: “Cơng dân cĩ quyền lập di chúc để chuyển quyền sở hữu một phần hoặc tồn bộ tài sản của mình cho một hoặc nhiều người trong hoặc ngồi các hàng thừa kế theo pháp luật, cũng như cho Nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế”.
- Theo Pháp lệnh về thừa kế 1990, thì di chúc được lập dưới hai hình thức là di chúc viết và di chúc miệng.
+ Đối với di chúc viết được cơ quan cơng chứng hoặc Ủy ban nhân dân chứng thực, Điều 14 Pháp lệnh về thừa kế 1990 quy định: “Người lập di chúc cĩ thể yêu cầu cơ quan cơng chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực bản di chúc. Người lập di chúc cĩ thể tự tay viết hoặc nhờ người khác viết bản di chúc, nhưng người lập di chúc phải ký tên hoặc điểm chỉ trước mặt người cĩ trách nhiệm chứng thực của cơ quan cơng chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã. Trong trường hợp người lập di chúc khơng đọc bản di chúc được, khơng ký hoặc điểm chỉ, thì phải nhờ người chứng kiến. Người chứng kiến đọc bản di chúc cho người lập di chúc nghe và ký vào bản di chúc trước mặt người cĩ trách nhiệm chứng thực của cơ quan cơng chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã. Người cĩ trách nhiệm của cơ quan cơng chứng hoặc Ủy ban nhân dân chứng thực vào bản di chúc trước mặt người lập di chúc, người chứng kiến”.
+ Ngồi ra Pháp lệnh cũng quy định các loại di chúc viết cĩ giá trí như di chúc chứng thực như: “Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay cĩ xác nhận của người chỉ huy phương tện đĩ; di chúc của người đang điều trị tại cơ sở chữa bệnh, cơ sở điều dưỡng cĩ xác nhận của người phụ trách cơ sở đĩ; di chúc của người đang làm cơng việc khảo sát, tham dị, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo cĩ xác nhận của người phụ trách đơn vị đĩ; di chúc của người đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang cải tạo ở trại cải tạo cĩ xác nhận của người phụ trách cơ sở giam giữ, cải tạo đĩ”[26, 16]. Di chúc viết khơng cĩ chứng thực, xác nhận chỉ coi là hợp pháp, nếu đúng là do người để lại di sản tự nguyện lập trong khi minh mẫn, khơng bị lừa dối và khơng trái với quy định của pháp luật [26, 17].
+ Đối với di chúc miệng, Pháp lệnh thừa kế 1990 quy định chỉ trong những trường hợp đặc biệt sau mới cĩ quyền lập di chúc miệng: “Trường hợp tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng mà khơng thể lập di chúc viết được thì cĩ thể lập di chúc miệng; trường hợp di chúc của người lập di chúc miệng nếu đúng là người để lại di sản tự nguyện lập trong khi minh mẫn, khơng bị lừa dối và khơng trái với quy định của pháp luật. Sau ba tháng kể từ ngày lập di chúc miệng, nếu người lập di chúc cịn sống và minh mẫn, thì coi như di chúc miệng bị hủy bỏ” [26, 18].
- Ngày 28/10/1995, Quốc hội khĩa IX, kỳ họp thứ 8 đã thơng qua Bộ luật Dân sự đầu tiên của nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ luật Dân sự 1995 là văn bản pháp luật quan trọng thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Bộ luật đã đưa ra những khái niệm về thời điểm, địa điểm mở thừa kế, người thừa kế, người quản lý di sản, di chúc…
Về hình thức di chúc, theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự 1995 thì “Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu khơng thể lập được di chúc bằng văn bản, thì cĩ thể di chúc miệng”. Người dân tộc thiểu số cĩ quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nĩi của dân tộc mình. Lần đầu tiên
pháp luật cho phép người dân tộc thiểu số cĩ quyền lập di chúc bằng tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình nhằm đảm bảo thuận lợi cho người dân tộc thiểu số định đoạt tài sản của mình sau khi chết.
+ Về di chúc bằng văn bản, Bộ luật Dân sự 1995 quy định các dạng sau: Di chúc bằng văn bản khơng cĩ người làm chứng; di chúc bằng văn bản cĩ người làm chứng; di chúc bằng văn bản cĩ chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; di chúc bằng văn bản cĩ chứng nhận của Cơng chứng nhà nước.
Đối với di chúc bằng văn bản khơng cĩ người làm chứng, người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản khơng cĩ người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 656 và Điều 658 của Bộ luật Dân sự 1995.
Đối với di chúc bằng văn bản cĩ người làm chứng, Điều 659 Bộ luật Dân sự 1995 quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự mình viết bản di chúc, thì cĩ thể nhờ người khác viết, nhưng phải cĩ ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký tên hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc phải tuân theo quy định tại Điều 656 và Điều 657 của Bộ luật này”.
Người lập di chúc cĩ thể yêu cầu Cơng chứng nhà nước chứng nhận hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng thực bản di chúc. Thủ tục lập di chúc tại Cơng chứng nhà nước hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo quy định tại Điều 661 Bộ luật Dân sự 1995. Ngồi ra, người lập di chúc cĩ thể yêu cầu cơng chứng viên tới chỗ ở của mình để lập di chúc. Thủ tục lập di chúc phải tuân theo quy định tại Điều 661 Bộ luật Dân sự 1995. Bộ luật Dân sự 1995 đã kế thừa Pháp lệnh thừa kế 1990 khi
đã quy định các trường hợp di chúc bằng văn bản cĩ giá trị như di chúc được chứng nhận, chứng thực (Điều 663).
+ Đối với di chúc miệng, Điều 654 Bộ luật Dân sự 1995, quy định:
“Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà khơng thể lập di chúc bằng văn bản, thì cĩ thể lập di chúc miệng. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đĩ những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt, thì di chúc miệng bị hủy bỏ”.
Tĩm lại, giai đoạn trước ngày 01/01/2006 các quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức di chúc đã được ban hành với nhiều văn bản khác nhau, tạo ra hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động áp dụng pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ thừa kế theo di chúc.