- Thực hiện tốt các chính sách để nâng cao khả năng tiếp cận và đảm bảo cung cấp
3.2.9. Một số điều kiện thực th
Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà Nước cùng các cấp và vai trò của Mặt trận, các đoàn thể.
Tăng cường sự lạnh đạo và giám sát của các cấp trong việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng vùng biển và ven biển. Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, tới các cấp, ngành và tầng lớp nhân dân về tầm quan trọng của biển trong phát triển kinh tế cũng như quốc phịng, để từ đó mọi người nắm vững quan điểm, chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo sự thống nhất ý chí và hành động của Đảng cùng sự đồng thuận cao của tồn xã hội, từ đó khơi dậy tinh thần sáng tạo, tự lực, tự cường, quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế biển, vùng ven biển thành hiện thực. Nâng cao hiệu quả quản lý của bộ máy chính quyền từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở, đặc biệt là các địa phương ven biển, rà soát, điều chỉnh, tránh chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo tính thống nhất trong quản lý cũng như điều hành phát triển kinh tế biển một cách bền vững và hiểu quả.
Phát huy vai trị của mặt trận cùng các đồn thể chính trị - xã hội trong công cuộc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong thanh tra, kiểm ta, giám sát, đẩy mạnh phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội giữ gìn ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội của vùng biển và ven biển, làm cho mọi tầng lớp nhân dân được hưởng lợi từ phát triển kinh tế biển và vùng ven biển một cách thiết thực nhất.
Tiểu kết chương 3
Trong q trình tồn cầu hố diễn ra một cách mạnh mẽ và sự hội nhập linh tế quốc tế cũng tạo điều kiện thuận lợi và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta và kinh tế biển nói riêng, bên cạnh những thuận lợi đồng thời cũng đặt ra những thách thức đối với kinh tế biển về việc tổ chức, quản lý các tài nguyên biển để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế. Trọng tâm là dịch vụ, dịch lịch và khai thác đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thuỷ, hải sản, và dịch vụ hậu cần nghề cá là thế mạnh của tỉnh, tập trung vào hướng xuất khẩu, bảo vệ môi trường, cảnh quan biển và các bãi ven biển phục vụ phát triển du lịch, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển và biển đảo.
Để kinh tế biển và vùng ven biển phát triển bền vững cần, làm tốt vai trò dự báo về lượng khách tham quan, du lịch và nhu cầu đánh giá xu hướng sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trong nước và thị trường thế giới trong thời gian trước mắt và lâu dài để kinh tế biển Nghệ An mà trọng tâm là du lịch và khai thác, chế biến thuỷ hải sản một cách hiểu quả cao.
Trên cơ sở kết hợp các yếu tố về kinh tế - xã hội của Nghệ An, nhận thấy những thuận lợi- khó khăn, cơ hội và thách thức, người viết xin đề xuất các phương hướng để
kết hợp khai thác lợi thế, tiềm năng thế mạnh của biển, và khắc phục những yếu kém để biển và vùng ven biển phát huy thế mạnh của mình. Đồng thời quán triệt chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về " chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020", từ đó luận văn xác định phương hướng, quan điểm, nhiệm vụ tổng quát đối với việc phát triển kinh tế biển và vùng ven biển Nghệ An đến năm 2015 và chiến lược đến năm 2020 nhiệm vụ chính đó là. Mức tăng trưởng ln ổn định và có triển vọng tăng trưởng nhanh bền vững, khai thác tốt mọi tiềm năng từ biển và vùng ven biển, đảm bảo tiết kiệm tài nguyên và môi trường sinh thái được giữ vững, khai thác mọi tiềm lực bên trong và bên ngồi, đầu tư có trọng tâm và trọng điểm, tạo đà tăng trưởng kinh tế, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh vùng biển vì mục tiêu lấy nhân tố con người làm trung tâm phát triển, góp phần vào cùng đất nước thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển thành công.
Để thực hiện thành cơng mục tiêu kinh tế biển, thì những yếu tố tác động từ bên trong và bên ngoài, trên cơ sở lý luận khoa học cùng với thực tiễn. Luận văn đề xuất mộ số giải pháp mang tính chất chung có tính chất hỗ trợ cho kinh tế nói chung và kinh tế biển vùng ven biển nói riêng đó là: giải pháp về vốn, khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, giải pháp về thị trường và dự báo thị trường ...Để những giải pháp trên mang tính khả thi, đề tài đề xuất một số kiến nghị đối với những nhà hoạch định chính sách kinh tế biển, và các cơ quan, hữu quan quản lý nhà nước và địa phương.
KẾT LUẬN
Sau hơn 20 năm đổi mới và phát triển, đặc biệt với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, đã thu được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, các lĩnh vực kinh tế tiếp tục phát huy sức mạnh của mình. Trong mỗi giai đoạn kinh tế nước ta ln có sự điều chỉnh để phù hợp từng giai đoạn. Bước vào thời kỳ mới dưới sự lạnh đạo của Đảng đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế biển, " chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020" đã có nhiều thành tựu. So với mỗi giai đoạn, kinh tế biển Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua đã có sự chuyển biển về chất và lượng. Đó là sự cơ cấu ngành đã hợp lý hơn, đã xuất hiện những ngành kinh tế biển gắn với khoa học - kỹ thuật hiện đại như khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản xa bờ, vận tải biển, công nghiệp tàu biển, du lịch biển - đảo và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. Bên cạnh đó những nghề truyền thống không bị mai một mà lại phát triển đi vào áp dụng khoa học hiện đại, đã đưa lại năng suất chất lượng cao, tao thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Với việc khai thác các nguồn lợi từ biển đã góp to lớn trong sự phát triển của đất nước, nhất là xuất khẩu dầu, hải sản và du lịch, dịch vụ... đã đưa về ngoại tệ lớn cho quốc gia. Trong bối cảnh chung đó có kinh tế biển của Nghệ An chủ yếu dựa vào phát triển du lịch, dịch vụ và khai thác tài nguyên thuỷ sản - đây là những mặt mạnh của tỉnh, đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH,HĐH và xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh.
Mặc dù vậy, kinh tế biển Nghệ An trọng tâm là du lịch và khai thác và đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, hải sản xuất khẩu, kết quả mặt kinh tế - xã hội là rất to lớn, tuy nhiên, kinh tế biển Nghệ An vẫn đang phát triển về chiều rộng, chưa có chiều sâu, dẫn đến tăng trưởng chưa vững chắc. Như ngành du lịch còn bộc lộ những yếu điểm, lực lượng sản xuất chưa chuyên nghiệp, trình độ chưa cao, cịn mang tính thời vụ, dịch vụ đơn điệu chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành đặt ra... về ngành thuỷ sản chủ yếu là khai thác tài nguyên sẵn có, việc đầu tư khoa học - kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, việc ni trồng, đánh bắt mang tính nhỏ lẻ khơng có sự liên kết... đã cho thấy kinh tế biển phát triển là chưa bền vững. Bên cạnh đó, phát triển kinh tế biển và vùng ven biển lại ít chú trọng bảo vệ mơi trường sinh thái và phá vỡ cảnh quan dẫn đến
nhiều tiềm ẩn, thách thức đe doạ sự phát triển bền vững của kinh tế biển. Nếu khơng quan tâm có giải pháp kịp thời trong thời gian tới, có thể phải đầu tư rất nhiều đê giả quyết môi trường sinh thái biển.
Kinh tế biển là kinh tế đa ngành nó gắn trực tiếp với đất liền và mơi trường biển, mà nền tảng đó là hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn, cùng với công nghệ hiện đại. Với đặc trưng của kinh tế biển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần duy trì những tiềm năng kinh tế biển một cách lâu dài và khai thác hiểu quả phục vụ cho nền kinh tế phát triển một cách bền vững. Kinh tế biển Nghệ An luôn phải hướng tới phát triển bền vững cho hôm nay và cho mai sau, khơng thể vì trước mắt mà chúng ta làm cạn kiệt môi trường biển, mà phải duy trì cho thế hệ mai sau. Đó là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình phát triển của mình đáp ứng yêu cầu " chủ trương phát triển kinh tế biển ở Nghệ An giai đoạn 2009 đến 2015 và trở thành tỉnh có kinh tế biển phát triển vào năm 2020". Việc phát triển kinh tế biển có ý nghĩa hết sức quan trọng khi chúng ta đang đẩy mạnh quá trình CNH,HĐH nơng nghiệp nơng thơn. Qua đó địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành Trung ương, cùng các tổ chức, đặc biệt vùng ven biển của 3 huyện Nghệ An sự tham gia tích cực của đơng đảo quần chúng nhân dân trong vùng để thực hiện thành công phát triển kinh tế biển và vùng ven biển một cách bền vững.