Đất đồi nỳi chƣa sử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến việc sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 78 - 81)

- Hệ thống Hồ sơ địa chớnh đƣợc chớnh quyền cỏc cấp từ thành phố đến cỏc

9 Đất đồi nỳi chƣa sử

dụng 1.027,78 70,82 56,34 868,35 32,27

3.3.3.2. Ảnh hưởng của CNH-ĐTH đến diện tớch sử dụng đất nụng nghiệp

Quỏ trỡnh đụ thị húa đó làm thay đổi rừ nột mục đớch sử dụng đất, chuyển đất nụng nghiệp thành đất dõn cƣ cũng nhƣ đất sử dụng cho cỏc hoạt động phi nụng nghiệp khỏc. Đồng thời, nhúm đất này tăng lờn thể hiện sự thu hỳt dõn cƣ vào Thành phố Hạ Long ngày càng đụng, khiến nhúm đất dành cho dõn cƣ tăng, nhằm đỏp ứng nhu cầu nơi ở cho ngƣời dõn. Đất dành cho mục đớch cụng cộng đƣợc quan tõm đầu tƣ khi đụ thị húa phỏt triển.

Nhu cầu sử dụng đất phi nụng nghiệp phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa của TP. Hạ Long rất mạnh mẽ, do đú việc phải sử dụng đất nụng nghiệp và đất chƣa sử dụng phục vụ mục đớch này là tất yếu phải xảy ra.

- Chuyển đổi đất nụng nghiệp phục vụ cho CNH - ĐTH

Do tỏc động của quỏ trỡnh qui hoạch, đa phần ngƣời dõn chuyển đổi mục đớch sử dụng đất đai, đồng thời chuyển đổi nghề từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp. Trong đú, diện tớch đất nụng nghiệp đƣợc chuyển đổi mạnh mẽ phục vụ cho CNH - ĐTH nhƣ sau:

- Đất nụng nghiệp chuyển sang mục đớch sử dụng đất ở đụ thị: chuyển 101,56 ha đất nụng nghiệp sang mục đớch đất ở đụ thị. Trong đú, lấy vào đất trồng lỳa là 2,79 ha, đất trồng cõy hàng năm khỏc 33,44 ha, đất trồng cõy lõu năm 3,66 ha, đất rừng 45,29 ha, đất nuụi trồng thuỷ sản 15,38 ha;

- Đất nụng nghiệp chuyển sang mục đớch đất chuyờn dựng;

+ Đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: diện tớch 410,63 ha. Trong đú, lấy vào đất trồng lỳa 74,49 ha, đất trồng cõy hàng năm khỏc 8,95 ha, đất trồng cõy lõu năm 6,90 ha, đất rừng 105,83 ha, đất nuụi trồng thuỷ sản 214,46 ha.

+ Sử dụng đất mục đớch cụng cộng: 72,9 ha. Trong đú, lấy vào đất trồng lỳa 2,73 ha, đất trồng cõy hàng năm khỏc 1,35 ha, đất trồng cõy lõu năm 3,79 ha, đất rừng 44,15 ha, đất nuụi trồng thuỷ sản 20,88 ha

Trong 5 năm thực hiện CNH - ĐTH thành phố Hạ Long đó chuyển đổi 519,66 ha đất nụng nghiệp sang cỏc mục đớch sử dụng khỏc phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển, bỡnh quõn một năm cú 103,93 ha đất nụng nghiệp đƣợc chuyển đổi. Việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất đó cú nhiều tỏc động cả mặt tớch cực và khụng tớch cực đến phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố Hạ Long.

Việc thu hồi đất cho phỏt triển cụng nghiệp làm thỳc đẩy quỏ trỡnh đa dạng húa cỏc nguồn thu nhập. Trong khi thu nhập từ nụng nghiệp bị giảm đi nhanh chúng do diện tớch đất canh tỏc trung bỡnh của mỗi hộ giảm đi. Thu nhập từ cỏc hoạt động phi nụng nghiệp tăng lờn. Tuy nhiờn thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời đều cú xu hƣớng tăng lờn.

3.3.3.3. Ảnh hƣởng CNH-ĐTH đến chất lƣợng đất nụng nghiệp

Một số đặc điểm chớnh của đất nụng nghiệp thành phố Hạ Long là đất thuộc loại xấu, nghốo dinh dƣỡng, tầng canh tỏc mỏng, xuống sõu 15 - 20 cm cú lẫn sỏi đỏ. Đất đồng bằng ớt, tập chung chủ yếu ở Đại Yờn và Việt Hƣng cũn lại

ở cỏc phƣờng khỏc phần lớn là cỏc dộc ruộng ven cỏc chõn nỳi, ruộng bậc thang cú diện tớch nhỏ, hẹp, manh mỳn, 50% đất nụng nghiệp đang canh tỏc và sử dụng vào sản xuất là đất bạc màu và cỏt pha hoặc bị nhiễm chua mặn, độ pH từ 4,5 - 5,5, tỷ lệ NPK trong đất và hàm lƣợng mựn thấp. Do vậy, việc phỏt triển trồng trọt khụng thuận lợi. Mặc dự đó đƣợc đầu tƣ vào sản xuất, song sản lƣợng lƣơng thực chỉ đỏp ứng đủ cho cỏc hộ nụng nghiệp của thành phố.

Về đất chƣa sử dụng: Qua khảo sỏt cho thấy đất ngập mặn ven biển cũn khỏ nhiều tập chung chủ yếu ở Hà Phong, Bói Chỏy, Giếng Đỏy, Hựng Thắng và Đại Yờn, trong đú đất cú khả năng lấn biển, khai hoang với diện tớch đất nụng nghiệp khoảng 1.000 ha ở Đại Yờn và Hà Phong và một số phƣờng khỏc để mở rộng sản xuất nụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản. Tuy nhiờn để thực hiện đƣợc cần phải cõn nhắc về hiệu quả kinh tế giữa phỏt triển sản xuất nụng nghiệp với phỏt triển du lịch và đụ thị.

Một trong những tỏc động rất lớn của việc thu hồi đất nụng nghiệp cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa là tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng và lóng phớ cỏc nguồn lực tự nhiờn, đặc biệt là đất và nƣớc. Thực chất, phần diện tớch đất thu hồi để phỏt triển cụng nghiệp húa, đụ thị húa ở Hạ Long cú một diện tớch khỏ lớn là đất nụng nghiệp màu mỡ, đất lỳa 2 vụ cho năng suất cao. Tỡnh trạng thiếu qui hoạch trong phỏt triển cụng nghiệp cũng làm một diện tớch lớn đất đai khụng thể canh tỏc đƣợc do hệ thống tƣới tiờu bị phỏ vỡ.

Mặt khỏc, những diện tớch đất nụng nghiệp đó chuyển sang mục đớch phi nụng nghiệp sau quỏ trỡnh khai thỏc đó bị thoỏi hoỏ, rất khú để quay lại sử dụng vào mục đớch nụng nghiệp.

Quỏ trỡnh CNH tỏc động trực tiếp vào việc sản xuất nụng nghiệp, CNH kộo theo nú là hiện đại hoỏ nụng nghiệp, đƣa cỏc khoa học kỹ thuật, ứng dụng vào sản xuất nụng nghiệp. Mặt tớch cực khụng thể phủ nhận của CNH là làm tăng hiệu quả sản xuất nụng nghiệp, thõm canh tăng vụ và ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật đó mạng lại hiệu quả kinh tế cao nhƣng do khụng sử dụng cỏc biện phỏp cải tạo và bảo vệ đất, sử dụng theo kiểu búc lột đất đó làm cho đất ngày càng xấu đi

3.3.3.4. Ảnh hưởng CNH-ĐTH đến quan hệ trong sản xuất nụng nghiệp

Với tiến trỡnh đụ thị húa mạnh mẽ, chủ trƣơng của TP. Hạ Long cũng khụng ngoài việc phỏt triển mạnh mẽ nụng nghiệp đụ thị để tạo bƣớc phỏt triển bền vững. Chớnh vỡ thế, nụng nghiệp đụ thị là vấn đề cần đƣợc thành phố quan tõm. Nhƣ vậy, cú thể thấy nụng nghiệp đụ thị chớnh là hƣớng phỏt triển tất yếu đối với lĩnh vực nụng nghiệp của TP. Hạ Long

Thành phố Hạ Long là địa phƣơng cú tốc độ cụng nghiệp và đụ thị húa cao, diện tớch đất nụng nghiệp giảm mạnh và nhanh dẫn đến tỡnh trạng một bộ phận thị dõn khụng kịp chuyển đổi ngành nghề nờn vẫn mong muốn gắn liền với nghề nụng. Do đú, cần sử dụng quỹ đất nụng nghiệp hợp lý, xõy dựng bố trớ sử dụng theo hƣớng phõn vựng chuyờn canh, đầu tƣ thõm canh.

Đối với đất sản xuất nụng nghiệp: Do tốc độ đụ thị hoỏ cao, dõn cƣ đụng đỳc, thu nhập của ngƣời dõn cao, vỡ vậy ảnh hƣởng độn định hƣớng sản xuất nụng nghiệp. Nụng Nghiệp Hạ Long đó đang và cần tiếp tục chuyển đổi theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ, sản xuất chất theo hƣớng chất lƣợng cao, nõng cao hiệu quả khai thỏc đất nụng nghiệp, chuyển một phần diện tớch đất trồng lỳa kộm hiệu quả sang trồng rau, quả, hoa tƣơi phục vụ tiờu dựng của thành phố. Tăng cƣờng chƣơng trỡnh nuụi biển và đỏnh bắt thủy sản xa bờ, thõm canh tăng vụ, nõng cao hệ số sử dụng đất.

Đối với đất lõm nghiệp: Sử dụng hợp lý đất đồi nỳi chƣa sử dụng cú khả năng để trồng rừng, đầu tƣ xõy dựng vƣờn rừng, trại rừng theo phƣơng thức nụng - lõm kết hợp, tăng cƣờng bảo vệ vốn rừng hiện cú. Thực hiện tốt dự ỏn trồng rừng phũng hộ theo quyết định 661/TTg của chớnh phủ, dự ỏn Việt - Nhật trồng rừng bảo vệ mụi trƣờng, giảm thiểu khớ CO2, dự ỏn trồng rừng phũng hộ ven biển ở cỏc bói triều ven biển và dự ỏn hoàn nguyờn mụi trƣờng trồng mới những khu vực hết thời hạn khai thỏc than trờn địa bàn thành phố. Dự kiến đến năm 2020 sẽ đƣa 1.500 - 2.000 ha đất trống vào trồng rừng đƣa diện tớch đất cú rừng nờn trờn 7.000 ha.

Đối với đất nuụi trồng thủy sản: Phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh thức chăn nuụi thủy sản, khai thỏc cỏc khu vực đất ven biển để quy hoạch vựng nuụi trồng thủy sản, phỏt triển chăn nuụi một số loại thủy sản phự hợp với cỏc điều kiện của thành phố.

Chỳ trọng phỏt triển bền vững

Nụng nghiệp thành phố Hạ Long sẽ phỏt triển theo hƣớng chất lƣợng và hiệu quả. Để phỏt triển bền vững cần cú quy hoạch và lựa chọn sản xuất phự hợp, đƣợc tớnh toỏn. Cần cú diện tớch đất nụng nghiệp nhất định ở cỏc vựng lõn cận nội đụ, tập trung sản xuất cỏc loại cõy, con chất lƣợng, năng suất cao và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, qua đú tăng hiệu quả sử dụng đất, trờn cơ sở giữ nguyờn cỏc vựng chuyờn canh rau an toàn (RAT), kinh tế trang trại. Diện tớch này là vành đai thực phẩm phục vụ tại chỗ cho nội thành cũng nhƣ giải quyết việc làm cho nụng dõn trong giai đoạn chuyển đổi từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp, dịch vụ.

Sản phẩm chăn nuụi: Song song với việc tăng số lƣợng đầu con gia sỳc,

gia cầm, chất lƣợng giống vật nuụi do nhập nuụi thuần giống ngoại và lai cải tạo giống nội cũng khụng ngừng đƣợc nõng cao, đƣợc ngƣời chăn nuụi ở mọi vựng đất nƣớc chấp nhận. Đó nhập nhiều giống lợn ngoại: Yorkshire, Landrace, Duroc, Hamshire, Pietrain, lai với cỏc giống lợn nội tạo nhiều cặp lai bố mẹ cú ƣu thế lai cao, đƣa khối lƣợng xuất chuồng bỡnh quõn của lợn nuụi thịt trong cả nƣớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến việc sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)