f Fr Rg Gb B′ +′ (2.1.9)
2.2.2.1 Cơ sở phát hiện đường biên ảnh
Làm nổi, phát hiện và dựđốn biên ảnh là vấn đề quan trọng trong phân tích ảnh. Như đã được định nghĩa ở phần trước, đường biên của một vùng ảnh R được tạo ra bởi các điểm
ảnh cĩ một hoặc nhiều điểm lân cận khơng nằm trong tập liên kết R. Nĩi cách khác, một điểm
ảnh được coi là nằm trên đường biên nếu tại vị trí điểm ảnh đĩ cĩ sự thay đổi đột ngột của mức xám. Như vậy, đường biên là đường nối các điểm ảnh nằm trong khu vực ảnh cĩ thay đổi
đột ngột về độ chĩi, đường biên thường ngăn cách hai vùng ảnh cĩ các mức xám gần như
khơng đổi.
Hình 2.2.2 Minh họa khái niệm đường biên của ảnh
Đường biên giữa hai vùng ảnh (cĩ độ chĩi khác nhau) trong khơng gian 2 chiều và sự
thay đoori độ chĩi trên đường biên.
Trong trường hợp lý tưởng, độ chĩi giữa 2 vùng ảnh thay đổi đột ngột hoặc tăng dần
đều. Tuy nhiên, trên thực tế, mức xám giữa các vùng ảnh thay đổi tương đối ngẫu nhiên. Chính vì vậy quá trình phát hiện đường biên thường khơng đơn giản và kết quả thường khơng hịan tồn chính xác.
Cĩ nhiều phương pháp phát hiện đường biên khác nhau:
1- Phương pháp phát hiện đường biên trực tiếp dựa trên các phân tích về sự thay đổi độ
chĩi của ảnh. Kỹ thuật chủ yếu dùng để phát hiện biên là dùng đạo hàm. Khi lấy đạo hàm bậc nhất của ảnh ta cĩ phương pháp gradient, khi lấy đạo hàm bậc hai ta cĩ kỹ thuật Laplace.
2- Phương pháp phát hiện đường biên trong ảnh màu: phân tích ảnh màu thành các ảnh
đơn sắc (R,G,B) và xác định đường biên trên cơ sở sự thay đổi màu sắc trong các ảnh đơn sắc nĩi trên.
3- Phân tích ảnh thành vùng theo các đặc điểm đặc trưng (thí dụ kết cấu bề mặt (texture)), ranh giới giữa các vùng chính là đường biên của ảnh.