Các tiêu chuẩn của ITU-T cho hình ảnh và Video.

Một phần của tài liệu Xử lý âm thanh và hình ảnh (Trang 169 - 172)

Chuẩn H.261 là chuẩn ITU mã hĩa tín hiệu video năm 1990 được đưa ra để truyền trên hệ thống đường dây ISDN với các tốc độ dữ liệu là số nhân của 64 kbps. Tốc độ dữ liệu của giải thuật mã hĩa được đưa ra để cĩ thể hoạt động được giữa 40 kbps và 2 Mbps. Chuẩn hỗ trợ các khung video CIF và QCIF với độ phân giải 352x288 và 176x144 theo thứ tự tương

ứng (và 4:2:0 mẫu với độ phân giải màu là 176x144 và 88x72 theo thứ tự tương ứng). Chuẩn cũng xét đến tình huống dự phịng cho việc truyền các hình với độ phân giải 704x576 ( được hiệu chỉnh vào năm 1994).

Chuẩn H.261 là chuẩn mã hĩa tín hiệu video số đầu tiên được áp dụng trong thực tế. Việc thiết kế chuẩn H.261 là một nỗ lực tiên phong, các chuẩn mã hĩa video tồn cầu sau này (MPEG-1, MPEG-2/H.262, H.263, và ngay cả H.264) cũng chủ yếu dựa trên chuẩn này. Ngồi ra, cac phương pháp được sử dụng bởi hội đồng phát triển H.261 (đứng đầu là Sakae Okubo) cộng tác phát triển chuẩn vẫn được ứng dụng trong các cơng việc chuẩn hĩa các chuẩn sau này trong lĩnh vực này. Giải thuật mã hĩa sử dụng một hybrid của sự chuyển dộng của ước đốn hình ảnh nội tại và mã hĩa truyền trong khơng gian với việc lượng tử vơ hướng, phân hình theo kiểu zig-zac và mã hĩa entropy.

2.1Chuẩn H.261

Quá trình cơ bản của việc thiết kếđược gọi là macroblock. Mỗi macroblock bao gồm 1 dãy 16x16 các mẫu luma và hay dãy mẫu chroma 8x8 dùng việc lấy mẫu 4:2:0 và khơng gian màuYCbCr.

Dựđốn hình ảnh nội tại thực hiện laọi bỏ các dư thừa tạm thơi, với các vector chuyển

động được dùng để hỗ trợ cho việc bù mã hĩa cho việc di động. Mã di chuyển sử dụng chuyển đổi cosin rời rạc 8x8 (DCT) dùng để loại bỏ các dư thừa thuộc khơng gian, và các hệ

số biến đổi lượng tử được phân hình theo kiểu zig-zac và mã hĩa entropy (dùng mã Run- Level variable-length) để loại bỏ các dư thừa đã thống kê.

Chuẩn H.261 thật sự chỉ định rõ bằng cách nào để giải mã video. Các nhà thiết kế bộ

mã hĩa được tự do trong việc đưa ra các giải thuật mã hĩa của riêng họ, ngay cả với tín hiệu ngõ ra bộ mã hĩa khơng được tự nhiên nhằm mục đích cĩ thể được giải mã bằng bất kỳ bộ

nhằm thực hiện quá trình tiền xử lý mà chúng muốn ngõ vào video ưu tiên mặc định thực hiện. Một kỹ thuật hiệu quả trong vấn đề hậu xử lý trở thành phần tử chính yếu của các hệ

thống tốt nhất dựa trên chuẩn H.261 là lọc giải khĩa. Nĩ thực hiện việc giảm sự xuất hiện của vật nhân tạo nhiễu cĩ dạng hình khối gây ra bởi việc bù di động theo dạng khối và các phần chuyển đổi do việc thiết kế tạo ra. Việc lọc giải khĩa đã trở thành một phần tích hợp trong hầu hết các chuẩn hiện nay, H.264 (ngay cả sử dụng chuẩn H.264, việc hậu xử lý vẫn cho phép thực hịên và cĩ thể cho được chất lượng cao)

Việc lọc được đề cập trong việc chuẩn hĩa cĩ ảnh hưởng đến việc cải tiến quan trọng giữa khả năng nén và thiết kế H.261. Tuy nhiê, H.261 vẫn là định hướng lịch sử chính trong lãnh vực phát triển của mã hĩa video.

2.2 Chuẩn H.262

Chuẩn H.262 là một chuẩn mã hĩa video số ITU-T. Chuẩn này liên quan đến phần video của chuẩn ISO/IEC MPEG-2 (được biết dưới cái tên ISO/IEC 13818-2). Chuẩn này

được phát triển do sự hợp tác của ITU-T và các tổ chức ISO/IEC JTC 1, và trở thành chuẩn chung cho cả hai tổ chức này. ITU-T Recommendation H.262 và ISO/IEC 13818-2 được phát triển và phát hành dưới dạng là chuẩn quốc tế. Hai tài liệu này mơ tả hầu hết tất cả các khía cạnh của chuẩn.

2.3 Chuẩn H263

Chuẩn H.263 là chuẩn mã hĩa ITU-T thiết kế vào năm 1995/1996 dùng cho giải pháp mã hĩa nén tốc độ truyền thấp cho các dịch vụ hội nghị truyền hình.

Mã đầu tiên được thiết kế trong các hệ thống H.324 (PSTN hoặc các mạch chuyển mạch mạch khác truyền dịch vụ hội nghị truyền hình và điện thoại truyền hình), cũng như trong các hệ thốgn dùng mã H.323 (hội nghị truyền hình RTP/IP-based), H.320 (hội nghị truyền hình ISDN-based), RTSP (phương tiện truyền thơng dạng streaming) và SIP (hội nghị Internet). Hầu hết nội dung Flash Video( dùng trên các site như YouTube, Google Video, MySpace, v.v….) được mã hĩa dưới dạng định dạng này, tuy vẫn cĩ site sử dụng mã hĩa VP6, hỗ trợ

phiên bản Flash 8. Tín hiệu video H.263 cĩ thể được giải mã bằng thư viện phi bản quyền LGPL-licensed dùng trong các chương trình như ffdshow, VLC media player và MPlayer.

Chuẩn H.263 được phát triển như là một phiên bản nâng cấp dựa trên chuẩn H.261, và chuẩn MPEG-1, MPEG-2. Phiên bản đầu tiên được hồn thành vào năm 1995 và hồn tồn phù hợp trong việc thay thế cho H.261 với tất cả các tốc độ truyền. Hiện tại đã cĩ các phiên bản H.263v2 (cịn gọi là chuẩn H.263+ 1998) và chuẩn H.263v3 (H.263++ 2000).

Chuẩn mã hĩa được ITU-T sau H.263 là H.264, cịn cĩ tên là AVC và MPEG-4 phần

thứ 10. Hầu hết các sản phẩm hội nghị truyền hình cơng nghệ mới hiện nay luơn tích hợp cả

ba chuẩn H.264, H.263 và H.261.

Chuẩn H.264, MPEG-4 Part 10, hay AVC (dùng cho Advanced Video Coding), là một chuẩn mã hĩa video số với độ nén cực cao, là kết quả của ITU-T Video Coding Experts Group (VCEG) kết hợp với ISO/IEC Moving Picture Experts Group (MPEG), được xem là

sản phẩm thương mại Joint Video Team (JVT). Chuẩn ITU-T H.264 và ISO/IEC MPEG-

4 Part 10(ISO/IEC 14496-10) ứng dụng các cơng nghệ lý tưởng. Phiên bản nháp đầu tiên

được hồn thành vào tháng 05 năm 2003.

Chuẩn H.264 được đặt tên theo cùng dịng ITU-T H.26x của các chuẩn video, trong khi tên AVC được đặt tên dựa theo tên dự án hợp tác, với tên của dự án là H.26L. Chuẩn cịn

được gọi bằng các tên khác H.264/AVC, AVC/H.264, H.264/MPEG-4 AVC, MPEG-4/H.264

AVC nhằm nhấn mạnh tính kế thừa. Đơi khi, cịn được gọi là “mã hĩa JVT” với lý do là tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chức JVT phát triển.

Mục đích của dự án H.264/AVC là tạo ra một chuẩn cĩ khả năng cung cấp tín hiệu video chất lượng cao với các tốc độ bit truyền thấp, nhỏ hơn hay bằng một nửa so với tốc độ

của các chuẩn trước ( như MPEG-2, H.263, hay MPEG-4 Part 2) với tính ứng dụng cao trong thực tế. Ngồi ra, chuẩn phải đáp ứng yêu cầu cung cấp cách thức linh động cho phép chuẩn

được ứng dụng rộng rãi trong nhiều trình ứng dụng ( ví dụ cho cả tốc độ bit cao và thấyp hoặc

độ phân giải cao hoặc thấp, và chạy ổn định trong nhiều hệ thống cũng như mạng ( cho việc broadcast, lưu trữ DVD, mạng gĩi RTP/IP, và các hệ thống tổng đài đang phương tiện ITU-T)

2.5 Chuẩn JVT

Chuẩn JVT đã hồn thành việc nâng cấp, phát triển một số tính năng mở rộng so với chuẩn nguyên thuỷ, được biết dưới tên là Fidelity Range Extensions (FRExt). Các phiên bản mở rộng hỗ trợ mã hĩa video với độ trung thực cao bằng cách thức gia tăng độ chính xác lấy mẫu (bao gồm mã hĩa 10-bit và 12-bit) với thơng tin màu độ phân gải cao (gồm các cấu trúc lấy mẫu như YUV 4:2:2 và YUV 4:4:4). Một số tính năng khác trong dự án Fidelity Range Extensions ( như phép biến đổi số nguyên chuyển mạch tương thích 4×4 và 8×8, các ma trận trọng số lượng tử hĩa dựa trên giác quan, mã hĩa khơng mất mát hình nội tại hiệu quả, hỗ trợ

các khơng gian màu cộng thêm và phép biến đổi màu số dư). Cơng việc thiết kế trong dự án

được hồn thành vào tháng 7 năm 2004 và phiên bản nháp được ra mắt vào tháng 09 năm 2004.

Một phần của tài liệu Xử lý âm thanh và hình ảnh (Trang 169 - 172)