f Fr Rg Gb B′ +′ (2.1.9)
2.3.2.9 Nén JPEG lũy tiến
Trong một số ứng dụng, một ảnh cĩ thể cĩ số lượng điểm ảnh lớn và việc giải mã, bao gồm truyền ảnh nén qua mạng, cĩ thể mất nhiều phút. Trong những ứng dụng như vậy, cần thiết cĩ tiến trình tạo ảnh thơ nhanh chĩng và sau đĩ cải thiện chất lượng của nĩ bằng nhiều lần quét. Kiểu mã hĩa JPEG lũy tiến thực hiện nhiều lần quét, mỗi lần quét mã hĩa một tập con các hệ số DCT. Vì vậy, mã hĩa JPEG lũy tiến phải cĩ bộđệm phụ tại đầu ra của bộ lượng tử và trước bộ mã hĩa entropy. Kích thước bộđệm phải đủ lớn để chứa tất cả các hệ số DCT của ảnh.
Hình 2.3.15 Quá trình giải mã JPEG lũy tiến và tuần tự
Hình vẽ 2.3.15 mơ tả sự khác nhau trong quá trình giải nén JPEG lũy tiến và JPEG tuần tự.
Nén JPEG lũy tiến cĩ thể thực hiện 3 giải thuật sau:
1) Giải thuật lựa chọn phổ (progressive spectral selection algorithm).
2) Giải thuật xấp xỉ thành cơng (progressive successive approximation algorithm). 3) Giải thuật kết hợp (combined progresssive algorithm).
Trong giải thuật lựa chọn phổ, các hệ số DCT được nhĩm lại theo nhiều nhĩm băng tần. Nhìn chung, hệ số DCT tần số thấp được gửi trước, và sau đĩ là các hệ số DCT tần số cao. Ví dụ, một chuỗi 4 nhĩm như sau:
Band 1: chỉ cĩ hệ số DC. Band 2: hệ số AC1 và AC2.
Band 3: hệ số AC3,AC4,AC5,AC6. Band 4: hệ số AC7,…, AC63.
Trong giải thuật xấp xỉ, tất cả các hệ số DCT được gởi đi trước với độ chính xác thấp hơn, và sau đĩ được cải tiến lại trong các lần quét sau. Ví dụ, một chuỗi ba band như sau:
Band 1: tất cả các hệ số DCT (chia 4). Band 2: tất cả các hệ số DCT (chia 2).
Band 3: tất cả các hệ số DCT .
Giải thuật kết hợp kết hợp cả hai giải thuật chia phổ và xấp xỉ. Hệ thống JPEG lũy tiến hiệu quả cho việc truyền các ảnh phức tạp. Hệ thống này hướng đến những ứng dụng yêu cầu truyền nhanh các ảnh cĩ độ phân giải cao, chất lượng cao và phức tạp qua mạng cĩ băng thơng giới hạn. Những ứng dụng đĩ bao gồm truyền ảnh y học, ứng dụng khám phá trái đất và vũ trụ cũng như các ứng dụng trên Internet.