Phương pháp nén ảnh động M– JPEG

Một phần của tài liệu Xử lý âm thanh và hình ảnh (Trang 142)

f Fr Rg Gb B′ +′ (2.1.9)

2.3.2.11Phương pháp nén ảnh động M– JPEG

M – JPEG là sự mở rộng của JPEG. Vì nén M – JPEG chỉ thực hiện trong mỗi ảnh, điều

đĩ dẫn đến hiệu quả (tỉ số nén) thấp hơn so với các phương pháp nén ảnh động MPEG sẽ được xét sau đây.

Nén ảnh động theo phương pháp M – JPEG cĩ dặc điểm như sau: • Tín hiệu 48 Mbit/s ( hệ số nén 3,5 ) cho kết quảảnh rất tốt.

• Tín hiệu 36 Mbit/s ( hệ số nén 4,7 ) cho kết quả ảnh cĩ nhiễu với mức độ chất lượng nhất định.

• Tín hiệu 24 Mbit/s cho kết quảảnh cĩ nhiễu nhìn thấy, chất lượng ảnh khơi phục khơng đủ dùng cho mục đích chuyên dùng.

Trong trường hợp nén với tỉ số cao sẽ xuất hiện các ơ vuơng ( Artifacts ) trên ảnh khơi phục, đĩ là các đặc trưng của các hệ số DC. Nếu mã hĩa nhiều lần thì hiệu ứng trên sẽ tăng lên.

Với những đặc điểm trên, chuẩn M – JPEG cĩ ưu điểm khi sử dụng trong cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình. Vì các ảnh được mã hĩa độc lập với nhau nên việc thực hiện dựng chính xác tới từng ảnh là hồn tồn cĩ thể thực hiện được. Đây chính là điểm mạnh của M – JPEG sử dụng trong các thiết bị sản xuất chương trình tiện dụng cho studio và dựng hậu kỳ, làm kỹ xảo với giá thành hệ thống phù hợp, khơng gây tổn hao trong quá trình dựng.

Tuy nhiên, đối với các thiết bị sử dụng định dạng nén M – JPEG cĩ các nhược điểm : • Mặc dù sử dụng cùng một phương pháp nén M – JPEG trong các thiết bị của mình, các sản phẩm của các nhà máy khác nhau cũng khơng hồn tồn giống nhau về mặt biểu diễn cũng như phương pháp xử lý đối với tín hiệu video được nén. Chính vì vậy các thiết bị này rất khĩ cĩ thể trao đổi trực tiếp số liệu cho nhau.

• Các thiết bị sử dụng phương pháp nén theo định dạng M – JPEG khơng thể sử

dụng cho truyền dẫn, phát sĩng vì tốc độ dịng bit sau khi được nén cịn cao.

Một phần của tài liệu Xử lý âm thanh và hình ảnh (Trang 142)