f Fr Rg Gb B′ +′ (2.1.9)
2.3.2.4 Mã hĩa độ dài chạy (RLC)
Các giá trị lượng tử hĩa cĩ thể chỉ biểu diễn nhờ các từ mã cĩ độ dài cốđịnh hay đồng
đều, tức là các giá trị lượng tử hĩa biễu diễn bằng cùng một số bit. Tuy nhiên hiệu quả của việc mã hĩa khơng cao. Để cải tiến hiệu quả người ta dùng mã hĩa entropy. Mã hĩa entropy dùng những đặc tính thống kê của tín hiệu được mã hĩa. Một tín hiệu, ởđây là giá trị pixel hoặc các hệ số chuyển vị, cĩ chứa một lượng thơng tin (entropy) tùy theo những xác suất của những giá trị hay sự kiện khác nhau xuất hiện. Ví dụ những từ mã nào ít xảy ra hơn sẽ cĩ nhiều thơng tin hơn từ mã hay xảy ra.
Khi dùng mã hĩa entropy cĩ hai vấn đề đặt ra: thứ nhất, mã hĩa entropy làm tăng độ
liền với tính khơng ổn định của tín hiệu video sẽ làm tốc độ bit thay đổi theo thời gian. Do đĩ, cần một cơ cấu điều khiển bộđệm khi mã hĩa nguồn tốc độ bit biến đổi được ghép với kênh tốc độ bit hằng.
Bộ mã hĩa entropy làm giảm độ dư thừa thống kê trong các phần tửđược mã hĩa để
truyền. Sự dư thừa chính là phân bố xác suất khơng đồng đều trên giá trị của mỗi phần tử. Phân bố xác suất càng lệch khỏi phân bố đều thì hiệu suất mã hĩa entropy càng tăng. Mã Huffman là một trong những sơ đồ mã được sử dụng phổ biến. Ngồi ra, trong mã hĩa entropy cịn sử dụng mã RLC sẽ cho hiệu suất nén rất cao.
Kỹ thuật RLC được dùng để mã hĩa cĩ hiệu quả các hệ số DCT đã lượng tử hĩa hơn là dùng trực tiếp cho số liệu ảnh. Sau quá trình quét zig-zag ở trên, RLC sẽ được thực thi. Một hệ số khác 0 sau giá trị DC được mã hĩa bằng 1 từ mã bao gồm 2 thơng số: số lượng 0 chạy trước 1 hệ số riêng khác 0 và mức của nĩ sau khi lượng tử hĩa. RLC thực chất là việc thay thế
các hệ số cĩ giá trị 0 bằng số lượng các chữ số 0 xuất hiện.
Hình vẽ 2.3.9 là một ví dụ về mã hĩa entropy. Trong ví dụ này, chuỗi một chiều các hệ
số DCT sau khi quét zig-zag với các giá trị giống nhau được gom lại với nhau bằng mã RLC. Lúc này, chuỗi một chiều cĩ các đoạn chuỗi dài cĩ cùng giá trị là các symbol cĩ dạng:< chiều dài chuỗi 0, giá trị>.
Ởđây, giá trị 10 khơng cĩ giá trị 0 nào trước đĩ được biễu diễn bằng <0,10>; giá trị –2 cĩ hai giá trị 0 đứng trước được biễu diễn bằng <2,-2>v.v... Riêng một dấu đặc biệt là End of Block (EOB) được dùng để cho biết tất cả các hệ số tiếp theo trong khối bằng 0. Trong ví dụ
này, ta cĩ một chuỗi 49 từ mã với giá trị 0. Như vậy chỉ xét riêng 49 từ mã giá trị 0 được nén xuống chỉ cịn 3 từ mã. Điều này chứng tỏ hiệu suất nén rất cao của mã hĩa RLC. Nén bằng mã RLC là quá trình nén khơng tổn hao.
Hình 2.3.9 Quá trình mã hĩa RLC