Khái quát về xây dựng phát triển ch−ơng trình đào tạo

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược.pdf (Trang 56 - 58)

1.1. Xây dựng ch−ơng trình là một trong những công đoạn quan trọng nhất và khó khăn nhất trong qui trình đào tạo. Ví nh− trong xây dựng toà nhà chẳng hạn thì việc làm ch−ơng trình là vẽ bản thiết kế. Thiết kế nh− thế nào thì nhà xây dựng xong gần nh− thế. Thiết kế đúng thì “sản phẩm” tạo ra sẽ “tốt” và “tiêu thụ” hết. Thiết kế sai ít thì sửa đ−ợc; Thiết kế sai vừa thì tốn công sức sửa nh−ng chỉ dùng tạm; Thiết kế sai nhiều quá thì phải phá bỏ, làm lại (nếu không thì có thể nhà sập

chết ng−ời). Thiết kế ch−ơng trình đào tạo cán bộ y tế cũng giống nh− vậy. Tất

nhiên thi công cũng quan trọng nh− thiết kế, nh−ng trong phạm vi bài này chúng ta chỉ bàn tới thiết kế tức là xây dựng ch−ơng trình, không bàn tới thi công đó là thực hiện ch−ơng trình dạy và học.

1.2. Ch−ơng trình đào tạo phải phản ánh đúng nhu cầu xã hội, của ng−ời học. Ch−ơng trình không phải là ý muốn chủ quan của Bộ, của Nhà tr−ờng, của Giáo viên

1.3. Sản phẩm đào tạo ra phải đáp ứng đ−ợc sự phát triển, thay đổi của kinh tế - xã hội.

1.4. Việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo cán bộ y tế cần l−u ý nghiên cứu kỹ thêm về:

1.4.1. Đào tạo tiềm năng năng để phát triển và dạy/ học nghề nghiệp y tế.

1.4.2. Chú ý về tâm lý học khoa học hành vi và nhân văn.

1.4.3. Ch−ơng trình h−ớng về cộng đồng, h−ớng góp phần giải quyết các vấn đề y tế, sức khoẻ, xã hội.

14.4. Dạy/ học lấy sự học, ng−ời học làm trung tâm (theo nghĩa rộng chứ không

phải chỉ là dạy/ học tích cực).

1.4.5. ứng dụng tiến bộ về khoa học, kỹ thuật vào đào tạo, dạy/ học (Công nghệ

hoá quá trình đào tạo, dạy/ học).

1.4.6. Đào tạo “nhóm nhỏ”, đào tạo “cá thể hoá” trong đào tạo.

1.4.7. Chú ý mối quan hệ hữu cơ và hệ thống giữa các bậc đào tạo: sơ học, trung học, đại học và cao đẳng, sau đại học.

II. Quy trình chủ yếu trong xây dựng ch−ơng trình: 2.1. Xác định chiến l−ợc xây dựng ch−ơng trình, nh−:

• Xây dựng ch−ơng trình dựa vào Bộ môn. • Xây dựng ch−ơng trình dựa theo “vấn đề”. • Xây dựng ch−ơng trình h−ớng vào “vấn đề”.

• Xây dựng ch−ơng trình lồng ghép(theo cơ quan, theo “vấn đề”). • Xây dựng ch−ơng trình phối hợp(Bộ môn, “vấn đề”).

• Xây dựng ch−ơng trình h−ớng về cộng đồng. • Xây dựng ch−ơng trình theo niên chế.

• Xây dựng ch−ơng trình theo học phần:bắt buộc, tự chọn

Hiện nay các ch−ơng trình trung học, cao đẳng, đại học trong ngành Y tế (nhất là Y) Bộ Y tế chủ tr−ơng xây dựng ch−ơng trình h−ớng về cộng đồng 2.2. Quy trình :

1. Mô tả nhiệm vụ của đối t−ợng đào tạo sau khi tốt nghiệp 2. Xây dựng mục tiêu tổng quát

3. Nêu, mô tả các nội học tập dung chủ yếu (môn học, học phần, vấn đề…). 4. Xây dựng mục tiêu trung gian (môn học, học phần…)

5. Mô tả chi tiết tới mức cần thiết nội dung các môn học, học phần, “vấn đề”… Xác định học phần bắt buộc, học phần tự chọn( Thuộc ch−ơng trình

chi tiết)

6. Phân bổ thời gian cho môn học, bài / chủ đề.( Thuộc ch−ơng trình chi tiết) 7. Viết mục tiêu chuyên biệt cho từng bài/ chủ đề( Thuộc ch−ơng trình chi

tiết)

8. Xác định ph−ơng pháp dạy/ học (lý thuyết, thực tập, thực hành) cho môn

học, bài / chủ đề ( Thuộc ch−ơng trình chi tiết)

9. Xác định ph−ơng pháp đánh giá (bao gồm các loại đánh giá: th−ờng

xuyên, hết học phần/ môn học, đánh giá cuối cùng…( Thuộc ch−ơng trình chi tiết)

10. Lập kế hoạch dạy/ học tổng thể và cho từng năm, học kỳ.( Thuộc

ch−ơng trình chi tiết)

11. Thử nghiệm ch−ơng trình tr−ớc khi áp dụng rộng rãi 12. Tập huấn triển khai ch−ơng trình

13. Triển khai thực hiện trên diện rộng 14. Giám sát, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện

15. Đánh giá ch−ơng trình sau một chu kỳ nhất định(do Bộ và Tr−ờng làm)

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược.pdf (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)