Ch−ơng trình đào tạo.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược.pdf (Trang 30 - 31)

8.1. Ch−ơng trình đào tạo

Gồm 2 phần: Ch−ơng trình khung và ch−ơng trình chi tiết. Phần thực hành

chiếm 50% số đơn vị học trình của toàn khoá học.

Ch−ơng trình chi tiết có một số đề mục chính nh− sau: - Tên môn học, tên học phần, tên bài hoặc chủ đề

- Số đơn vị học trình, số tiết học

- Mục tiêu học tập của môn học, học phần, bài hoặc chủ đề - Nội dung

Chú ý: phải thiết kế chỉ tiêu tay nghề cụ thể cho cho từng nội dung thực hành.

- Ph−ơng pháp dạy/học

Cần tăng c−ờng ph−ơng pháp dạy/học tích cực, phát huy năng lực tự học, chủ động của học viên.

- Ph−ơng pháp l−ợng giá, đánh giá - Tài liệu học tập chính

- Tài liệu tham khảo

Đầu khoá học, năm học cơ sở đào tạo phải thông báo cho học viên ch−ơng trình đào tạo, kế hoạch học tập, chỉ tiêu tay nghề, thời gian thi, kiểm tra...

Tr−ởng bộ môn có trách nhiệm bố trí giảng viên, phê duyệt kế hoạch giảng dạy của giảng viên thực hiện kế hoạch giảng dạy, đào tạo ở mỗi năm học, khoá học.

Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo thống nhất quản lý ch−ơng trình đào tạo.

8.2. Luận văn BSNTBV, CK II và ng−ời h−ớng dẫn

Sau khi xem xét đề nghị của bộ môn, Hiệu tr−ởng cơ sở đào tạo ra quyết định giao đề tài luận văn BSNTBV, CK II cho học viên và ng−ời h−ớng dẫn học viên thực hiện luận văn. Luận văn phải thể hiện đ−ợc sự vận dụng ph−ơng pháp nghiên cứu, những kiến thức tiếp thu đ−ợc trong quá trình học tập và ph−ơng pháp giải quyết những vấn đề đã lựa chọn.

Ng−ời h−ớng dẫn luận văn BSNTBV, CK II là giảng viên chuyên ngành và có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 4 của bản H−ớng dẫn này.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn quản lý dược.pdf (Trang 30 - 31)