So sánh tỷ lệ sống của các lơ thí nghiệm khi sử dụng các loại thức ăn

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của thức ăn cyclop - eeze và ez - larva giàu hufa lên tỷ lệ sống và sự sinh trưởng của ấu trùng cua xanh (scylla paramamosain) giai đoạn zoea trong sản xuất giống tại ninh thuận (Trang 34 - 36)

I. Các yếu tố môi trường trong điều kiện thí nghiệm:

1.5.So sánh tỷ lệ sống của các lơ thí nghiệm khi sử dụng các loại thức ăn

1. Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua Xanh giai đoạn

1.5.So sánh tỷ lệ sống của các lơ thí nghiệm khi sử dụng các loại thức ăn

khác nhau.

Bảng 11: So sánh tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea ở các lơ thí nghiệm

Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Tỷ lệ sống(%) Lơ thí nghiệm Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 Lô 1 100 32,49±5,75a 15,89±3,19c 9,59±3,42e 1,71±1,28 Lô 2 100 20,45±2,28b 2,53 ± 0,45d 1,16±0,43f 0 Lô3 100 20,6 ± 1,09b 2,35 ± 1,62d 1,18±0,49f 0 Lô 4 100 21,38±1,80b 2,94 ± 0,87d 1,26±0,28f 0 Các số liệu cùng cột có ký hiệu mũ khác nhau là sự sai khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05) 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 Lo TN 1 Lo TN 2 Lo TN 3 Lo TN 4

Hình 7: Biểu đồ sự tương quan giữa thức ăn và tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Zoea

* Nhận xét: Từ kết quả trình bày ở bảng 8 và biểu đồ 5, chúng tơi có thể nêu ra một số nhận xét như sau:

Trong cùng một giai đoạn phát triển của ấu trùng, trong cùng một điều kiện thí nghiệm, khi ta sử dụng các loại thức ăn khác nhau thì tỷ lệ sống đạt được là khác nhau, ví dụ: Ở giai đoạn Zoea 2, thì ở lơ thí nghiệm 1 sử dụng Brachionus và Nauplius của Artemia theo giản đồ I (Viện nghiên cứu NTTS III) có tỷ lệ sống là 32,49%. Trong khi đó ở lơ thí nghiệm 2 sử dụng thức ăn Cyclop-eeze (Freeze -Dried Grade#0) có tỷ lệ sống là 20,45% và ở lơ thí nghiệm 3 sử dụng thức ăn là Ez-larva thì tỷ lệ sống đạt được là 20,6%. Qua đó ta nhận thấy rằng ở giai đoạn Z1 và Z2 thức ăn phù hợp nhất vẫn là Brachionus và Nauplius của Artemia. Chuyển sang giai đoạn Z3, ở lơ thí nghiệm 1 (Cho ăn theo qui trình của Viện nghiên cứu NTTS III) thì tỷ lệ sống đạt 15,89%. Vậy từ Z2 sang Z3 giảm đi 1,7 lần và ở Z4 đạt được 9,59%, sang Z5 cịn lại là 1,71%. Trong khi đó ở các lơ thí nghiệm 2 sử dụng thức ăn theo giản đồ II thì tỷ lệ sống ở Z3 đạt được là 2,53%. Vậy từ Z2 sang Z3 giảm đi 8,1 lần và ở Z4 cịn 1,16%. Sang Z5 thì hầu như hao hụt 100%. Ở lơ thí nghiệm 3, cho ăn theo giản đồ III tỷ lệ sống ở Z3 đạt được là 2,35%. Vậy từ Z2 sang Z3 giảm đi 8,8 lần và ở Z4 đạt 1,18%. Sang Z5 cũng hao hụt hầu như 100%. Ở lơ thí nghiệm 4, cho ăn theo giản đồ IV, tỷ lệ sống ở Z3 đạt là 2,94%, sang Z4 còn lại là 1,26% và hao hụt 100% ở Z5. Qua đó ta nhận thấy có sự chênh lệch quá rõ về tỷ lệ sống giữa lô 1 so với các lơ cịn lại và ngay ở Z1 sang Z2 thì tỷ lêï sống giữa lơ 1 đã có sự khác biệt tương đối rõ ràng. Tuy là ở Z3 và Z4 tỷ lệ sống ở các lô 2, 3, 4 có tỷ lệ sống thấp hơn nhiều so với lơ 1, nhưng do điều kiện bố trí thí nghiệm với số lượng tối thiểu chỉ lặp lại 3 lần, nên chưa khẳng định được thức ăn Cyclop-eeze (Freeze -Dried Grade#0) và Ez-larva có phù hợp với giai đoạn Z3, Z4 hay khơng mà cần phải được nghiên

cứu sâu hơn. Tuy nhiên, xét về khía cạnh dùng Ez-larvavaf cyclop-eeze làm nguồn thức ăn cho ấu trùng Zoea thì ở Zoea1 và Zoea2 vẫn đảm bảo được một tỷ lệ sống nhất định.Vì vậy để hạn chế được sự phụ thuộc vào thức ăn tươi sống và tăng tỷ lệ sống ở giai đoạn ấu trùng Zoea ta chỉ lên thay thế một phần thức ăn tươi sống bằng thức ăn công nghiệp.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của thức ăn cyclop - eeze và ez - larva giàu hufa lên tỷ lệ sống và sự sinh trưởng của ấu trùng cua xanh (scylla paramamosain) giai đoạn zoea trong sản xuất giống tại ninh thuận (Trang 34 - 36)