I. Các yếu tố môi trường trong điều kiện thí nghiệm:
1. Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua Xanh giai đoạn
1.4. Tỷ lệ sống của ấu trùng khi cho ăn thức ăn Cyclop-eeze và ez-larva
giản đồ IV:
Bảng 10: Tỷ lệ sống của các giai đoạn Zoea ở lơ TN 4
Bố trí TN theo từng nhóm thức ăn
Tỷ lệ sống(%) Đợt TN
Các giai đoạn phát triển của ấu trùng
Z1 Z2 Z3 Z4 Z5
I: (3/10-28/10) 100 23,17 3,52 1,57 0
II :(6/10-27/10) 100 19,23 1,63 0,84 0
III:(7/10-28/10) 100 21,76 2,89 1,36 0
100 21.38 2.94 1.26 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Z1 Z2 Z3 Z4 Z5
Hình 6: Biểu đồ tỷ lệ sống của các giai đoạn Zoea ở lô TN 4
* Nhận xét: Nhìn chung tỷ lệ sống vẫn cịn rất là thấp. Nguyên nhân chủ yếu theo chúng tơi cho rằng vẫn có thể là do kích thước mồi chưa phù hợp, độ lắng chìm của thức ăn là nhanh và việc xác định hàm lượng thức ăn là chưa được chính xác. Tuy nhiên, so với lơ thí nghiệm 2 và 3 sử dụng riêng lẻ từng loại thức ăn (Lô 2 sử dụng thức ăn Cyclop-eeze, lô 3 sử dụng thức ăn ez-larva) thì ở lơ 4 sử dụng kết hợp cả 2 thì tỷ lệ sống có phần nhỉnh hơn. Tỷ lệ sống từ Z1-Z4 là 0,84-1.57%, sự nhỉnh hơn này theo chúng tơi nhận định thì khơng hẳn là sự kết hợp giữa hai loại thức ăn lại cho kết quả tốt hơn. Sự nhỉnh hơn này chủ yếu là do thức ăn được chia nhỏ và cho ăn làm nhiều lần, nên đã hạn chế được sự lắng chìm của thức ăn, giúp cho ấu trùng có thể lấy được thức ăn, nên tỷ lệ sống có phần nhỉnh hơn. Qua đó chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng độ lắng chìm của thức ăn cũng ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea. Vì vậy để hạn chế được sự lắng chìm của thức ăn ta nên chia nhỏ ra làm nhiều lần và làm giàu bằng các loại Acid béo để tăng tính nổi của thức ăn.