VỀ KHÁI NIỆM VÀ GIẢM MỨC PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Một phần của tài liệu Van de kien doi lai giay chung nhan quyen so huu tai san va nhung bai viet khac TCKHPL 3(70) 2012 (Trang 35)

- in the case of the provision of services, the place in a Member State where, under the contract, the ser

VỀ KHÁI NIỆM VÀ GIẢM MỨC PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG

VI PHẠM HỢP ĐỒNG

ĐỖ VĂN ĐẠI*

LÊ THỊ DIỄM PHƯƠNG**

Quyết định số 03/2009/KDTM-GĐT ngày 09-4-2009 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

XÉT THẤY:

1. Công ty Đại Nam và Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương tranh chấp với nhau về nghĩa vụ thanh toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa (các hợp đồng số 34/HĐĐN-06 và số 35/HĐĐN-06). Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty Đại Nam và Doanh nghiệp Nguyệt Phương đã thay đổi nội dung các hợp đồng trên bằng việc lập và ký Biên bản thỏa thuận bán lại khoai mì lát ngày 04-6-2006 và đã thanh lý các Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 và số 35/ HĐĐN-06 để thay thế hợp đồng khác (Biên bản thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 04- 6-2006). Sau đó, Công ty Đại Nam và Do-

anh nghiệp Nguyệt Phương đã nhiều lần đối chiếu công nợ…, nhưng Doanh nghiệp Nguyệt Phương không trả được nợ theo cam kết, Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm xác định đây là vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa là có căn cứ, đúng pháp luật. Tuy nhiên, việc Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm không có nhận định và không viện dẫn Điểm a Khoản 1 Điều 29, Khoản 2 Điều 34 Bộ luật tố tụng dân sự là thiếu sót.

2. Việc Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng các Điều 428 (quy định về hợp đồng mua bán tài sản), Điều 438 (quy định về nghĩa vụ trả

tiền), Điều 476 (quy định về lãi suất) của BLDS năm 2005 và Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng các Điều 428 và Điều 438 BLDS để giải quyết vụ án này là không đúng. Đối với vụ án này phải áp dụng quy định tại các Điều 300 (quy định về phạt vi phạm), Điều 301 (quy định về mức phạt vi phạm) và Điều 306 (quy định về yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán) Luật Thương mại năm 2005 mới đúng.

3. Theo Biên bản thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 04-6-2006 thì Doanh nghiệp Nguyệt Phương cam kết đến ngày 15.8.2006 trả đủ 8.8 tỷ đồng cho Công ty Đại Nam, nếu quá thời hạn trên mà chưa trả đủ thì phải chịu lãi suất chậm thanh toán là 1.1%/tháng và phải chịu phạt thêm 5%/tháng trên số tiền còn nợ cho Công ty Đaị Nam; tổng hai khoản là 6.1%/tháng.

Vào các ngày 11.7.2006, 12.8.2006 và 30.8.2006, Doanh nghiệp Nguyệt Phương đã thanh toán được 800 triệu đồng; như vậy, tính đến ngày 30-8-2006, Doanh nghiệp Nguyệt Phương còn nợ Công ty Đại Nam 8 tỷ đồng tiền gốc.

Tại Phụ lục Biên bản thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 30-8-2006, Công ty Đại Nam yêu cầu Doanh nghiệp Nguyệt Phương thanh toán số tiền trên trước ngày 30-9- 2006, nếu quá thời hạn thì phải chịu lãi suất là 1.1%/ tháng và chịu phạt vi phạm 10%/ tháng trên số tiền chậm thanh toán; còn Do-

anh nghiệp Nguyệt Phương cam kết đến ngày 30-9-2006 trả hết số nợ còn lại và đề nghị được tính mức lãi và mức phạt vi phạm theo Biên bản thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 04-6-2006 là 6.1%/tháng.

* PGS_TS Luật học, Trưởng Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

** ThS Luật học, Giảng viên Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

ngoài. Chúng ta vẫn còn có nhiều cơ sở pháp lý khác để thừa nhận gián tiếp thẩm quyền của tòa án Việt Nam. Trong vụ việc trên, giả sử hợp đồng không được thực hiện tại Việt Nam nhưng bị đơn có trụ sở tại Việt Nam thì đây là điều kiện đủ để xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam19. Nếu chúng ta theo hướng không có tiêu chí trực tiếp và do đó Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền như vừa nêu thì vô hình chung chúng ta sẽ làm vô hiệu hóa các tiêu chí xác định thẩm quyền gián tiếp như tiêu chí trên cơ sở nơi cư trú, trụ sở của bị đơn (ở đây pháp luật không quan tâm tới nội dung tranh chấp nên tranh chấp nào cũng có thể được coi là thuộc thẩm quyền của Tòa án).

Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định, việc hợp đồng không được thực hiện tại Việt Nam không loại trừ thẩm quyền tài phán của Tòa án Việt Nam. Tòa án Việt Nam vẫn có thẩm quyền nếu tồn tại dấu hiệu khác thừa nhận thẩm quyền quyền của Tòa án Việt Nam20.

c. Kinh nghiệm nước ngoài.

Thực ra việc thừa nhận thẩm quyền của Tòa án đối với tranh chấp hợp đồng không được thực hiện trên lãnh thổ của nước của Tòa án cũng được ghi nhận trong pháp luật nước ngoài.

Ví dụ, theo Điều 14 và 15 Bộ luật dân sự Pháp, Tòa án Pháp có thẩm quyền giải quyết những bất đồng mà ở đó một bên là người Pháp (là nguyên đơn theo Điều 14 hay bị đơn theo Điều 15). Ở đây, chỉ cần một bên là người Pháp còn bản chất tra-

nh chấp, pháp luật điều chỉnh tranh chấp không quan trọng. Bên cạnh đó, theo án lệ Pháp thì khi hợp đồng được thực hiện tại Pháp thì Tòa án Pháp có thẩm quyền giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Vấn đề đặt ra là đối với tranh chấp về hợp đồng không được thực hiện tại Pháp, Tòa án Pháp có thẩm quyền không. Ví dụ, một chi

Một phần của tài liệu Van de kien doi lai giay chung nhan quyen so huu tai san va nhung bai viet khac TCKHPL 3(70) 2012 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)