Nhà bố ở và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài.2. Luyện đọc: 2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc – SGV-tr.289. tr.289.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 4 đoạn SGV tr. 289. Giúp HS hiểu nghĩa các từ
–
ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HDHS đọc toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:Câu hỏi 1 - SGK tr.128 Câu hỏi 1 - SGK tr.128
Câu hỏi 2 - SGK tr.128 Câu hỏi 3 - SGK tr.128
Câu hỏi bổ sung – SGV tr.290.
4. Luyện đọc lại:- Chọn đọc mẫu một đoạn. - Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
III. CủNG Cố DặN Dò
- Nhận xét tiết học.
- Nêu hiểu biết của mình có đợc sau khi họcbài Nhà rông ở Tây Nguyên. bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
- 3 HS đọc thuộc lòng vàTLCH. TLCH.
- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh- SGK tr.127.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên. - Đọc phần chú giải SGK tr.128.
- Đọc và trao đổi theo nhóm. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Cả lớp đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1, TLCH - Đọc thầm đoạn 2, TLCH - Đọc thầm đoạn 3, 4, TLCH - 4 HS đọc nối tiếp đọc toàn bài.
Tuần 16 : Kế hoạch dạy học- tập đọc- kể chuyện - Ngày dạy Bài: Đôi bạn (1 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lớt thớt, hốt hoảng...
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: lời kêu cứu, lời bố. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở làng quê (những ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, hy sinh về ngời khác) và tình cảm thuỷ chung của ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: HS kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kểtự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
2. Rèn kỹ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK, kèm tranh, ảnh cầu trợt, đu quay (cho những lớp HS cha biết những trò chơi này).
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn (trong SGK). III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS GC
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)