Chi phí hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Luan VanSKKN 40 (Trang 50)

Chi phí hoạt động kinh doanh là chi phí trong doanh nghiệp trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của công ty. Qua bảng phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy:

Năm 2011 chi phí hoạt động kinh doanh là 20.327 triệu đồng so với năm 2010 là 21.754 triệu đồng thì chi phí từ hoạt động kinh doanh giảm 1.426 triệu đồng (giảm 6,56%), so với năm 2012 chi phí hoạt động kinh doanh đạt được 28.026 triệu đồng, so với năm 2011 chi phí này tăng 7.698 triệu đồng. Nguyên nhân tăng giảm do ảnh hưởng của nhiều nhân tố mà hiện tại chúng ta chưa thể kết luận ngay được. Vì vậy ta cẩn đi sâu phân tích thêm để biết được nguyên nhân và tìm ra giải pháp thích hợp nhất. Qua bảng 4, bảng khái quát về chi phí hoạt động kinh doanh thì chi phí hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng bởi ba nhân tố cấu thành đó là.

- Giá vốn hàng bán, chiếm trên 90% tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Ảnh hưởng chủ yếu và quyết định sự thay đổi của tổng chi phí của công ty. Do chiếm tỷ trọng cao nên rất đáng để công ty kiểm soát.

- Chi phí bán hàng, chiếm từ trên 1% đến 2% tổng chi phí hoạt động kinh doanh.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp, chiếm trên 3% tổng chi phí hoạt động kinh doanh.

Vì vậy chúng ta đi phân tích sự biến động của ba nhân tố này để tìm hiểu xem công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả không?

Bảng 4.3: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010- 2102

Đơn vị tính: triệu đồng

( nguồn: Bảng báo cáo KQ HĐKD của công ty qua 3 năm)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

2011 so với 2010 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) CP HĐKD 21.755 99,99 20.327 99,99 28.026 99,99 (1.426) (6,56) 7.698 37,87 CP HĐTC 0,8 0,01 0,3 0,01 0,7 0,01 (0,5) (65,92) 0,4 133,33 Tổng CP 21.755,8 100,00 20.327,3 100,00 28.026,7 100,00 (1.427,5) (6,56) 7.699,4 37,87

Bảng 4.4: BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch

2011 so với 2010 2012 so với 2011

Số tiền (%) Số

tiền (%)

Số

tiền (%) Số tiền (%) Số tiền

GVHB 20.755 95,4 (100) 19.295 94,92 (100) 27.060 96,55 (100) (1,460) (7,03) 7,765 Tôn lạnh 5.159,9 24,9 1.071,7 5,5 2.955,3 10,9 (4.088,2) 79,2 1.883,6 Tôn kẽm 3.692,3 17,8 1.509,9 7,8 5.292,9 19,6 (2.182,4) 59,1 3.783 Tôn màu 8.867,3 42,7 14.086 73,0 14.643,6 54,1 5218,7 58,9 557,6 Xà gỗ đen 812,5 3,9 1.670,5 8,7 2.989,3 11,0 858 105 2.176,8 Xà gỗ kẽm 2.223 10,7 956,9 5,0 1.178,9 4,4 (1.266,1) (56,9) 222 CP bán hàng 270 1,24 (100) 240 1,18 (100) 353 1,26 (100) (30) (11,11) 113 CP nhân viên 81 30 66 27,5 90 25,5 (15) (18,52) 24 CP quảng cáo 19 7,92 43 12,18 19 24 CP hoa hồng 5 2,08 26 7,37 5 (5) CP vận chuyển 87 32,22 45 18,75 90 25,5 (42) (48,28) 45 CP thuê cửa hàng 66 24,44 66 27,5 79 22,38 0 0 13

CP giao tế, đi lại 36 13,34 39 16,25 26 7,37 3 8,33 (13)

CP QLDN 730 3,36 (100) 792 3,90 (100) 613 2,19 (100) 62 8,49 (179) CP nhân viên 345 47,26 400 50,51 405 66,06 55 15,95 5 CP quản lý 80 10,96 92 11,62 107 17,46 12 15 15 CP VL- CC 32 4,38 15 1.89 12 1,96 (17) (53,13) (3) CP KH TSCĐ 5 0,68 5 0,63 5 0,82 0 0 0 CP thuế 4 0,51 0 4 (4) CP DV mua ngoài 118 16,17 131 16,54 69 11,26 13 11,02 (62)

CP giao tế, đi lại 3 0,41 27 3,41 0 24 800 (27)

CP khác 147 20,14 118 14,89 15 2,45 (29) (19,73) (103)

Σ CPHĐKD 21.755 100 20.327 100 28.026 100 (1.426) (6,56) 7.698

Đơn vị tính: triệu đồng (nguồn: bảng cân đối phát sinh tài sản của công ty qua 3 năm)

4.2.2.1 Giá vốn hàng bán

Qua bảng 4 ta thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí hàng năm của doanh nghiệp. Năm 2011, giá vốn hàng bán của công ty là 19.295 triệu đồng giảm 1.459 triệu đồng so với năm 2010 tương đương với 7,03%. Và năm 2012 giá vốn hàng bán của công ty là 27.060 triệu đồng tăng 7.765 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tương đối là 140,24%. Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng hay giảm phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ. Ngoài ra giá vốn hàng bán là

nhân tố công ty khó có thể chủ động, vì nhiều lý do như đơn đặt hàng nhiều hay ít, nguyên liệu đầu vào của công ty mua được, nó phụ thuộc vào sự biến động của thị trường. Do đó, công ty cần phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lượng đạt hàng, lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển như thế nào cho hợp lý.

Trong tổng giá vốn hàng bán thì giá bán từ tôn màu là chiếm tỷ trọng cao nhất luôn trên 42% tổng chi phí giá vốn hàng bán của năm. Ngoài ra còn có những khoản chi phí khác góp phần hình thành nên giá vốn hàng bán như: tôn lạnh, tôn kẽm. xà gỗ kẽm, xà gỗ đen.

- Năm 2010, giá vốn hàng bán của công ty là 20.755 triệu đồng do năm nhân tố cấu thành nên trong đó đáng chú ý là giá vốn của sản phẩm tôn bao gồm tôn màu chiếm 42,7% tổng giá vốn hàng bán với 8.887,3 triệu đồng; tôn lạnh với lượng tuyệt đối là 5.159,9 triệu đồng tương ứng 24,9% và giá vốn tôn kẽm 3.692,3 triệu đồng chiếm 17,8%. Giá vốn để sản xuất tôn chiếm 85,4% trong tổng giá vốn của công ty. Chi phí giá vốn của sản phẩm xà gỗ các loại chiếm 14,6% trong tổng giá vốn hàng bán, cho thấy tôn là sản phẩm chủ yếu của công ty , được tiêu thụ nhiều công ty cần chú trong vô loại sản phẩm này, tiết kiệm những chi phí phát sinh không cần thiết để cho giá vốn hàng bán thấp nhất trong mức có thể để góp phần ổn định giá bán và nâng cao sản lượng tiêu thụ trên thị trường.

- Năm 2011, tổng chi phí giá vốn hàng bán của công ty là 19.295 triệu đồng giảm 7,03% so với năm 2010 tương ứng với số liệu tuyệt đối là 1.460 triệu đồng. Chi phí sản xuất tôn màu chiếm tỷ trọng cao nhất với 14.086 triệu đồng, chiếm 73% trong tổng giá vốn năm và tăng 5.218,7 triệu đồng tương đương 58,9% so với năm trước. Tuy tỷ trọng của giá vốn tôn màu tăng nhưng không làm cho giá vốn năm 2011 cao hơn 2010 vì các khoản mục khác như giá vốn tôn lạnh, kẽm và xà gỗ kẽm đã giảm so với năm trước kéo theo giá vốn năm 2011 giảm tương đối so với năm 2010. Cụ thể là: trong năm giá vốn của tôn lạnh là 1071,7 triệu đồng giảm 4.088,5 triệu đồng giảm 19,2% so với năm trước; tôn kẽm có lượng tuyệt đối là 1.509,9 triệu đồng giảm 2.182,4 triệu đồng tương ứng lượng tương đối giảm là 59,1% so với năm 2010; xà gỗ kẽm giảm 58,9% so với 2010, tương ứng 1.266,1 triệu đồng khi giá vốn năm 2011 của lại sản phẩm này là 956,9 triệu đồng. Công ty cần kiểm soát lại chi phí giá vốn, sản lượng tiêu thụ và chất lượng

sản phẩm vì năm 2011 tổng giá vốn giảm và các khoản mục cấu thành nên giá vốn biến động tăng, giảm không ổn định.

Năm 2012, Tổng giá vốn là 27.060 triệu đồng, tăng 7.765 triệu đồng, tăng 40,24% so với năm 2011. Nguyên nhân tăng là do các khoản mục thành phần tăng nhanh và tỷ lệ tăng mạnh trong năm như: tôn lạnh có giá vốn là 2.955,3 triệu đồng chiếm 10,9 % trong tổng giá vốn, tăng 175,8% so với năm trước tương đương với lượng tuyệt đối là 1.883,6 triệu đồng; tôn kẽm chi phí sản xuất mà công ty bỏ ra trong năm 2012 là 5.292,9 triệu đồng chiếm 19,6% trong tổng chi phí giá vốn, tăng 3.783% so với năm 2011 tương ứng 250,8%; xà gỗ đen chiếm 11,0 % trong tổng chi phí với số tiền phải chi là 2.989,3 triệu đồng, tăng so với năm 2011 là 2.176,8 triệu đồng tăng 267,9%; đặc biệt loại sản phẩm được tiêu thụ mạnh nhất của công ty tôn màu luôn chiến tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất và cả doanh thu khi công ty năm 2012, tuy tỷ trong trong năm giảm còn 54,1% với 14.643,6 triệu đồng nhưng so với năm trước lượng chi phí nà tăng thêm 3,9% với 557,5 triệu. Tất cả các chi phí trong các khoản mục cấu thành nên giá vốn hàng bán của công ty đều tăng, do năm 2012, sản lượng sản phẩm của công ty được tiêu thụ mạnh, công ty phải đẩy mạnh sản xuất để kịp đáp ứng các đơn hàng, tăng cường hàng tồn kho để bảo đảm cung ứng đủ cho năm tiếp theo. Chi phí giá vốn hàng bán của công ty tăng không chứng tỏa là công ty hoạt động không hiệu quả, không mạng lại lợi nhuận mà đó là cơ sở để công ty tăng doanh thu bán hàng, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty trong năm.

Vì vậy, nếu xét trong điều kiện tại của công ty thì ta thấy có một số nguyên nhân ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán như:

- Sản lượng hàng hoá tiêu thụ cũng ảnh hưởng đến sự tăng giảm của giá vốn hàng bán.

- Năm 2011 lạm phát giảm, làm giá nguồn nguyên liệu đầu vào giảm, đã làm cho chi phí giá vốn hàng bán năm 2011 giảm thấy hơn 2010.

- Lượng sản phẩm bán ra trong năm 2011 thấp hơn năm 2010 cũng làm cho giá vốn hàng bán trong năm 2011 thấp hơn 2010.

- Đến năm 2012, sản lượng tiêu thụ tăng cao so với năm 2011. Vì vậy, giá vốn hàng bán năm 2012 tăng cao so với 2011.

giá vốn hàng bán tăng cao hơn năm 2010.

Từ kết quả trên cho thấy, tăng giảm của giá vốn hàng bán là do sự tăng giảm của nguyên liệu đầu vào và sự tăng giảm của sản lượng sản phẩm bán ra. Cho nên giá vốn hàng bán năm 2011 thấp hơn so với 2010 và 2012.

4.2.2.2 Chi phí bán hàng

Qua bảng phân tích chi phí hoạt động kinh doanh ta thấy, chi phí bán hàng của công ty năm 2010 là 270 triệu đồng, năm 2011 là 240 triệu đồng. Năm 2011 chi phí bán hàng giảm 30 triệu đồng tương ứng với số tương đối là 10,9%. Năm 2012 chi phí bán hàng là 353 triệu đồng tăng 113 triệu đồng so với năm 2011 tuơng ứng với tỷ lệ là 146,73%.

Chi phí bán hàng trải đều cho các chi phí như: chi phí nhân viên cho nhân viên bán hàng; chi phí quảng cáo; chi phí hoa đồng cho đại lý phân phối hay các nhà thầu; chi phí vận chuyển; chi phí thuê của hàng và chi phí cho giao tiếp đi lại.

Trong đó, chi phí trả cho nhân viên bán hàng là chiếm tỷ trọng lớn nhất luôn trên 25% tổng chi phí bán hàng của năm. Nhưng lượng chi phí tăng giảm qua các năm, năm 2010 là 81 triệu đồng chiếm 30% trong tổng chi phí bán hàng, sang năm 2011 còn 66 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 27,5%, đến năm 2012 lượng chi phí này là 90 triệu đồng tương ứng với số tương đối là 25,5%. Năm 2011, chi phí trả cho nhân viên bán hàng giảm 15 triệu đồng, tỷ lệ giảm 18,52%. Năm 2012, chi phí nhân viên tăng 24 triệu đồng, và số tương đối của nó là 36,36%. Nguyên nhân chi phí này tăng giảm qua các năm là do doanh thu bán hàng tăng giảm qua các năm, khối lượng sản phẩm công ty làm ra được tiêu thu và xuất khẩu nhiều, doanh nghiệp tăng lương cho nhân viên bán hàng khuyến khích họ làm việc. Đồng thời năm 2012 lương cơ bản tăng nên chi phí trả lương cho nhân viên tăng.

Ngoài ra, chi phí vận chuyển cũng chiếm tỷ trọng đáng kể và có sự giao động qua các năm, cụ thể là năm 2010 chi phí cho vận chuyển là 87 triệu đông, năm 2011 là 45 triệu đồng còn năm 2012 là 90 triệu đồng, luôn chiếm trên 18% tổng chi phí bán hàng trong năm. Chi phí vận chuyển giảm năm 2011 so với năm 2010 là 42 triệu đồng, giảm 42,28%. Nguyên nhân là năm 2011 sản lượng sản phẩm bán ra ít hơn, công ty không có đơn hàng số lượng lớn, sản phẩm người tiêu dùng

mua lẻ nên công ty không phải giao hàng. Những đơn hàng trong năm của công ty ở vị trí giao hàng gần nhà xưởng nên việc chi trả cho vận chuyển, giao hàng thấp. Năm 2012, chi phí vận chuyển của công ty tăng gắp đôi năm 2011, tăng 45 triệu đồng, tăng 100%. Nguyên nhân công ty khuyến khích mua hàng, tăng dịch vụ hậu mãi, miễn phí chi phí giao hàng để giữ chân và tìm kiếm thêm khách hàng mới, nhiều hợp đồng kinh doanh hơn năm 2011 và vị trí giao hàng cho nhưng hợp đồng này khá xa, nhưng vì khách hàng mua với số lượng lớn nên công ty khuyến mãi, giảm giá chi phí vận chuyển.

Các loại chi phí khác năm trong tổng chi phí bán hàng cũng có sự tăng giảm nhưng tỷ lệ không đáng kể, ảnh hưởng ít đến tổng chi phí. Nhìn chung, chi phí bán hàng của công ty tăng giảm có thể đưa ra các nguyên nhân sau:

- Chi phí bán hàng năm 2011 thấp hơn trong năm 2010 và chi phí lương cho nhân viên bán hàng được điều chỉnh giảm theo tỷ lệ giảm của lạm pháp trong năm 2011, chi phí phúc lợi, bảo hiểm xã hội cũng giảm.

- Năm 2012, do công ty tăng các hoạt động giới thiệu sản phẩm, khuyến mãi và bán hàng đã làm cho chi phí bán hàng trong năm 2012 tăng cao so với năm 2011.

- Chính sách chịu phí giao hàng tận nơi.

- Trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành trong khu vực, công ty phải đẩy mạnh công tác bán hàng bằng cách tìm thêm thị trường mới. Trong khi, giá xăng dầu ở mức cao nên chi phi vận chuyển và giao dịch đồng loạt tăng.

Vì vậy, chi phí bán hàng tăng, giảm qua các năm là do có sự điều chỉnh tăng giảm của lượng nhân viên bán hàng, chương trình khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm và chính sách chịu phí giao hàng tận nơi cho khách hàng… nhằm góp phần làm tăng doanh thu trong năm.

4.2.2.1 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các loại chi phí sau: chi phí cho nhân viên; chi phí quản lý; chi phí vật dụng đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí thuế; dịch vị mua ngoài; chi phí giao tiếp đi lại và cuối cùng là các chi phí bằng tiền khác.

Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty TNHH Nippovina chi nhánh Cần Thơ tăng giảm không đồng điều qua các năm cụ thể là, năm 2011 là 792 triệu đồng so với 2010 tăng 62 triệu đồng (tăng 8.51%). Đến năm 2012, chi phí này là 613 triệu đồng giảm 179 triệu đồng (giảm 22.61%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do: công ty chi mua thêm thiết bị văn phòng; chi phí hội hợp và tiếp khách giảm. Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác ảnh hưởng đến chi phí quản lý doanh nghiệp như sự biến động của tỷ giá ngoại tệ vì công ty TNHH Nippovina chi nhánh Cần Thơ trả lương theo công ty liên doanh Nippovina ở TP.HCM.

- Trong chi phí quản lý doanh nghiệp thì chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn trên 47% tổng chi phí quản lý doanh nghiệp. Do có sự thay đổi về cán bộ nhân viên nên chi phí nhân viên biến đổi qua các năm. Năm 2011, tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên tăng 55 triệu đồng với tỷ lệ 15,95% so với năm 2010. Năm 2012, chi phí này tăng thêm 5 triệu đồng, tương ứng 1,25%. Mức chi trả cho cán bộ công nhân viên tăng qua các năm chứng toả công ty đã ngày càng quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời khuyến kích họ làm việc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Chi phí mua ngoài tăng, giảm qua các năm. Năm 2011 chi phí mua ngoài tăng 69 triệu tương đương 11,26% so với năm 2010. Năm 2012 chi phí này giảm 62 triệu tương ứng một lượng tương đối là 47,32% so với năm trước. Điều này thể hiện công ty đã sử dụng tiết kiệm các chi phí như: điện, nước, điện thoại nhưng do giá cả lên xuống đã làm cho chi phí mua ngoài qua các năm có sự biến

Một phần của tài liệu Luan VanSKKN 40 (Trang 50)