NGHE KỂ KHÔNG NỞ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP

Một phần của tài liệu Giao An Hay 2 (Trang 95 - 99)

- Các nhóm thảo luận, tìm các ví dụ, cho biết các bộ phận cơ quan

NGHE KỂ KHÔNG NỞ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP

TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục đích:

1. Rèn kỹ năng nghe và nói: nghe kể câu chuyện không nở nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.

2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp: biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết

. Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1 . Trình tự 5 bước tổ chức chức cuộc họp

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

a. Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện.

- GV kể chuyện (giọng vui, khôi hài) + Anh thanh niên làm gì? trên chuyến xe buýt?

+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào?

- Gọi 3, 4

- Đại diện các nhóm kể.

+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?

b. Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý về nội dung họp.

3 HS đọc bài

1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

- Anh ngồi hai tay ôm mặt.

- Cháu nhức đầu à! Có cần dầu xoa không?

- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

- Cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. Đó là nội dung được gợi ý trong SGK.

Tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - Chọn tổ trưởng. Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự.

3. Củng cố - dặn dò:

- Em hãy nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.

- Chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tới. Kể về người hàng xóm mà em quí mến.

- Hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.

Toán Tiết 35: BẢNG CHIA 7

A. Mục tiêu :

Giúp học sinh:

- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.

- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7).

B. Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này, các em sẽ dựa vào bảng nhân 7 để thành lập bảng chia 7. ghi tên bài.

b. Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 7.

- Gắn lên bảng tấm bìa có 7 chấm tròn vậy 7 lấy 1 lần được mấy?

- Viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần được 7.

- Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? Nếu phép tính để tìm số tấm bìa.

- Vậy 7 chia 7 được mấy?

7:7=1 yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia.

- Gắn lên bảng 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.

Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa. Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi tất cả bao nhiêu tấm bìa. Lập phép tính để tìm số tấm bìa.

- Viết lên bảng phép tính 14:7=2 sau đó học sinh đọc hai phép tính nhân chia vừa lập được.

- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. 7 lấy 1 lần được 7 7x 1=7 có 1 tấm bìa. 7:7=1 (tấm bìa) 7 chia 7 bằng 1 7 nhân 1 bằng 7 7 chia 7 bằng 1 7x 2=14 Có tất cả 2 tấm bìa 14:7=2 tấm bìa 7 nhân 2 bằng 14 14 chia 7 bằng 2 Lập bảng chia 7

- Có thể xây dựng bảng chia 7 bằng cách cho phép nhân và yêu cầu học sinh viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 7.

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng chia vừa xây dựng được.

- Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc bảng chia 7.

2. Thực hành:

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài học sinh

suy nghĩ, tự làm bài. Nhận xét bài của học sinh.

Bài 2: Nêu yêu cầu bài.

- Khi biết 7 x 5=35 có thể ghi ngay kết quả của 35:7 và 35:5 được không?

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn

Bài 3, 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài yêu

cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán. - Cho học sinh làm từng bài, chữa từng bài giúp học sinh nhận ra và phân biệt chia thành 7 phần bằng nhau và chia thành nhóm 7.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi một vài học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7.

- Dặn dò học sinh về nhà học thuộc bảng chia.

- Xem bài tới: luyện tập. - Nhận xét tiết học

Các học sinh thi đọc cá nhân các tổ thi đọc theo tổ, bàn.

Tính nhẫm.

Tính nhẫm.

Có thể ghi ngay 35:7=5 và 35:5=7 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56:7=8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài giải Số hàng xếp được là: 56:7=8 (hàng) Đáp số: 8 hàng Hát nhạc

(Giáo viên bộ môn soạn) ------

Thứ hai ngày tháng năm 200 TUẦN 8: Tiết 22: Tập đọc - Kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc:

- Chú ý các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi... - Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu nghẹn ngào).

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

B. Kể chuyện:

-Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (nếu có)

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ bận và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc

a. GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp

GV kết hợp giúp học sinh giải nghĩa từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào.

- Đọc từng đoạn trong nhóm

Một phần của tài liệu Giao An Hay 2 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w