III. Các hoạt động dạy học
Tiết 15 Tự nhiên xã hộ
Bài 15 VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu :
Sau bài học ,HS biết ;
- Nêu được một số việc nên làmvà không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống ,...nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 32,33 - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu : Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho cả nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi HS trình bày trứơc lớp
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh
Bước 1: Tổ chức
GV phát cho mỗi nhóm một phiếu yêu cầu các em tập diễn đạy vẽ nặt của người...
Bước 2 :Thực hiện Bước 3: Trình diễn
GV gọi HS trình diễn vẻ nặt của người đang ở trong trạng thái tâm lí mànhóm được giao
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
Mục tiêu : Kể được một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh
Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2 :Làm việc cả lớp
GV gọi HS trình bày trước lớp GV đặt vấn đề cả lớp phân tích - Những thứ gây hại cho cơ quan thần kinh ?
- Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra
Làm vở BT bài 15 trang 20
Xem bài tới : Vệ sinh thần kinh (tt)
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 32
Mỗi HS chỉ nói về một hình – HD khác góp ý
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu trên của GV
Các nhóm quan sát
Toán
Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ hoặc hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK (hoặc dùng con tính bông hoa, hình vuông...)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.
- GV hướng dẫn học sinh sắp xếp các con gà như hình vẽ.
- Hàng trên có mấy con gà?
- Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên.
- GV hướng dẫn học sinh tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD. Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta làm thế nào?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Cho vài học sinh nhắc lại.
2. Thực hành:
Bài 1: học sinh nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn học sinh tính nhẫm hoặc viết vào vở nháp rồi trả lời.
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho học sinh đọc đề toán tự tóm tắt rồi giải
b. Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-Lưu ý học sinh phân biệt giảm 4 lần với giảm đi 4cm.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi một số lần.
- Xem bài tới: luyện tập. - Nhận xét tiết học.
Hàng trên có 6 con gà.
Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới.
Muốn giảm 8 con đi 4 lần ta chia 8 con cho 4.
Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta chia 10kg cho 5.
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
48 giảm đi 4 lần là
48:4=12. 48 giảm đi 6 lần là: 48:6=8
Bài giải
Số quả bưởi còn lại là: 40:4=10 (quả)
Đáp số: 10 quả bưởi
Bài giải
Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30: 5=6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
a. Tính nhẫm độ dài của đoạn thẳng CD: 8 cm :4= 2 cm
Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2cm.
b. Tính nhẫm độ dài của đoạn thẳng MN. 8cm - 4cm=4cm.
Tiết 8: Luyện từ và câu