III Các hoạt động chủ yếu:
BÀI: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy - học
Phiếu học tập cho từng HS. Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy- học:
ND TG Hoạt động của HS Hoạt động của HS 5’
1’
15’
1 . Kiểm tra:
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1: Các chúa nguyễn tổ chức khai hoang
- GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 21.
Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy, việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV ghi các ý kiến đúng vào
- HS mở vở
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6HS, nhận phiếu và thảo luận để hoàn thành phiếu.
15’
4’
Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khai hoang 3. Củng cố - dặn dò: bảng - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
- GV - GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 nhóm HS đại diện báo cáo trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
KHOA HỌCKHOA HỌC KHOA HỌC
Bài : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt, và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm…), dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len,…dẫn nhiệt kém.