CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC CHI TIÊU CỦA NGƢỜ

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến “cầu” du lịch của người dân thành phố cần thơ (Trang 58 - 62)

DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ KHI ĐI DU LỊCH

Sau khi phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch của ngƣời dân thành phố Cần Thơ. Tác giả tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến mức chi tiêu của ngƣời dân thành phố Cần Thơ khi đi du lịch. Phần mềm thống kê SPSS dƣợc sử sụng để hỗ trợ phân tích. Mô hình hồi quy tƣơng qua đa biến

51

đƣợc áp dụng để ƣớc lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến mức chi tiêu trong chuyến đi du lịch của ngƣời dân thành phố Cần Thơ.

Kết quả phân tích số liệu cho mô hình hồi quy tƣơng quan đa biến đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.14 Kết quả phân tích hồi quy tƣơng quan đa biến

Nhân tố ảnh hƣởng B Sig. VIF

Hằng số 1,202 0,336 - Tuổi đáp viên (X1) -0,005 0,759 1,740 Trình độ văn hóa (X2) 0,145 0,048 1,479 Tình trạng hôn nhân (X3) 0,963 0,031 1,275 Địa bàn cƣ trú (X4) 0,310 0,439 1,040 Thu nhập (X5) 0,414 0,000 1,484 Số lần du lịch trong năm (X6) -0,730 0,001 1,379 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,658 F 19,931 Hệ số sig.F 0,000 Durbin - Watson 2,364

Nguồn: Kết quả xử lí số liệu của tác giả bằng SPSS 16.0, 10/2013.

 Theo kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 16.0, ta có phƣơng trình hồi quy tƣơng quan đa biến sau:

Y = 1,202 - 0,005X1 + 0,145X2 + 0,963X3 + 0,31X4 + 0,414X5 - 0,13X6

Trong đó: Y là biến phụ thuộc thể hiện mức chi tiêu/ngƣời khi tham gia đi du lịch. Các biến X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các biến độc lập (biến giải thích).

 Hệ số xác định R2 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) đƣợc dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Vì R2

sẽ tăng khi đƣa thêm biến độc lập vào mô hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mô hình. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao. Kết quả phân tích cho thấy mô hình có hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,658 có nghĩa là khoảng 65,8% mức chi tiêu của ngƣời dân thành phố Cần Thơ khi đi du lịch đƣợc giải thích bởi 6 biến độc lập đƣa vào mô hình.

 Để kiểm định xem có thể suy diễn mô hình cho tổng thể thực hay không phải kiểm định độ phù hợp của mô hình.

52

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi tƣơng quan đa biến ta thực hiện kiểm định F đƣợc rút ra trong bảng phân tích Anova, giá trị sig.F của mô hình rất nhỏ (0,000 < 0,050), giả thuyết H0 bị bác bỏ. Từ đó có thể suy ra mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể.

 Giá trị Durbin – Watson của mô hình là 2,364 cho thấy sự tác động của các biến độc lập không đáng kể, ta có thể bỏ qua hiện tƣợng tự tƣơng quan.

 Các giá trị của VIF của các biến trong mô hình dao động từ 1,04 đến 1,74 (nhỏ hơn nhiều so với 10). Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến đƣa vào mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

 Theo mức ý nghĩa của các biến quan sát ta thấy giá trị sig. của hai biến tuổi đáp viên (sig.=0,759) và địa bàn cƣ trú (sig.=0,439) đều lớn hơn 0,05. Vì vậy hai biến này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Hay nói cách khác là tuổi đáp viên và địa bàn cƣ trú không ảnh hƣởng đến mức chi tiêu của ngƣời dân thành phố Cần Thơ khi du lịch ở mức ý nghĩa 5%. Các biến còn lại là trình độ học vấn (sig.=0,048), tình trạng hôn nhân (sig.=0,031), thu nhập (sig.=0,000) và số lần du lịch trong năm (sig.=0,001) đều có mức ý nghĩa sig. nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến này có ý nghĩa thống kê.

 Theo kết quả phân tích trên, phƣơng trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa mức chi tiêu của ngƣời dân Cần Thơ khi đi du lịch ở mức ý nghĩa 5% đƣợc thể hiện qua phƣơng trình sau:

Y = 1,202 + 0,145X2 + 0,963X3 + 0,414X5 - 0,73X6

Trong đó: Y là biến phụ thuộc thể hiện mức chi tiêu/ngƣời khi tham gia đi du lịch. Các biến X2, X3, X5, X6 là các biến độc lập (biến giải thích).

Kết quả hồi quy cho thấy, biến yếu tố về tình trạng hôn nhân (X3) là biến có ảnh hƣởng quan trọng nhất đến mức chi tiêu của ngƣời dân thành phố Cần Thơ. Kế đến là biến thu nhập (X5), trình độ học vấn (X2) và cuối cùng là biến số lần du lịch trong năm (X6). Trong đó, biến số lần du lịch trong năm có tác động nghịch chiều, các biến còn lại tác động thuận chiều với mức chi tiêu của ngƣời dân thành phố Cần Thơ khi du lịch.

- Biến tình trạng hôn nhân: biến tình trạng hôn nhân có hệ số B3=0,963 điều này có nghĩa là ngƣời dân khi đã kết hôn thì mức chi tiêu chuyến du lịch sẽ tăng 0,963 triệu đồng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Thực tế cho thấy đối với những đang yêu, những cặp vợ chồng mới cƣới, họ muốn đi du lịch cùng nhau nhằm có đƣợc những giây phút riêng tƣ, đẹp đẽ bên nhau. Họ sẵn sàng chi nhiều hơn cho các dịch vụ du lịch để có đƣợc những giây phút

53

tuyệt vời nhất, do đó chi phí của họ cao hơn. Đối với những ngƣời đã có con thƣờng có xu hƣớng đi cùng ngƣời thân, con cái trong gia đình. Vì vậy, trong chuyến đi của mình họ không những chi tiêu cho chính họ mà còn cho cả ngƣời thân. Do đó mức chi tiêu của họ sẽ nhiều hơn so với những ngƣời chƣa lập gia đình.

- Biến thu nhập: biến thu nhập có hệ số B5=0,414 điều này có nghĩa trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi thu nhập tăng một triệu đồng thì mức chi tiêu cho chuyến du lịch của ngƣời dân thành phố Cần Thơ sẽ tăng 0,414 triệu đồng. Trong nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, thu nhập đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Nếu thu nhập không đủ trang trải, mức sống của ngƣời dân bị giảm sút, họ phải kiếm thêm việc làm, do đó vấn đề giải trí, du lịch ít đƣợc quan tâm tới, và họ sẽ dè dặt hơn trong việc chi tiêu cho chuyến đi của mình. Ngƣợc lại nếu có mức thu nhập tốt thì sẽ tạo cảm giác yên tâm và ngƣời dân sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các dịch vụ cần thiết trong chuyến du lịch.

- Biến trình độ: biến trình độ có hệ số B2=0,145, điều này có nghĩa trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi trình độ học vấn của ngƣời dân tăng thêm một lớp thì mức chi tiêu chuyến du lịch sẽ tăng 0,145 triệu đồng. Thực tế cũng cho thấy, khi ngƣời dân có trình độ học vấn càng cao thì nghề nghiệp càng ổn định và thu nhập của họ cũng cao hơn. Từ đó, việc chi tiêu cho các dịch vụ du lịch cũng rộng rãi hơn.

- Biến số lần du lịch trong năm: biến số lần du lịch trong năm có hệ số B6 = - 0,73, có hệ số âm ngƣợc chiều so với kì vọng, cho biết rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi số lần du lịch trong năm của ngƣời dân tăng thêm một lần thì mức chi tiêu chuyến du lịch sẽ giảm đi 0,73 triệu đồng. Thực tế cho thấy, khi đi du lịch, ngƣời dân phải chi nhiều thứ trong mỗi chuyến đi, nào là chi phí cho phƣơng tiện đi lại, ăn uống, nghĩ ngơi,… khi đi nhiều lần thì số tiền tiết kiệm đƣợc sẽ giảm đi. Do đó, ngƣời dân sẽ kỹ lƣỡng hơn cho quyết định mua sắm, chi tiêu cho các dịch vụ du lịch. Đồng thời, khi đi nhiều lần họ sẽ có kinh nghiệm mua sắm nhiều hơn, cách chi tiêu hiệu quả hơn, có những vật phẩm hay quà lƣu niệm họ đã từng mua rồi nên không mua nữa. Vì vậy, làm cho mức chi tiêu cho du lịch càng giảm.

54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG CẦU DU LỊCH CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CHO CÁC CÔNG TY DU LỊCH

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến “cầu” du lịch của người dân thành phố cần thơ (Trang 58 - 62)