(Nguồn: phòng kế toán)
b. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.
Kế toán trưởng: Phụ trách chung và điều hành toàn bộ công tác kế toán của đơn vị chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và Nhà nước về quản lý và sử dụng các loại lao động vật tư tiền vốn trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán các quá tr nh sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nước, xác định kết quả kinh doanh và lập các báo cáo theo quy định.
Kế toán thanh toán: là người trực tiếp theo dõi, quản lý và thực hiện việc thu, chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, đảm bảo đúng nguyên tắc tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền để tổng hợp lên sổ cuối tháng giúp kế toán trưởng lên báo cáo.
KẾ TOÁN TRƯ NG
THỦ QUỸ KẾ TOÁN VẬT TƯ
33
Kế toán vật tư: có nhiệm vụ theo dõi sổ sách nhập, xuất vật tư, hàng hóa đầu vào sản xuất thành phẩm đầu ra.
Thủ qu : người bảo đảm các chứng từ thu, chi tiền mặt, tồn quỹ định kỳ, đối chiếu sổ quỹ và số thực có trong quỹ. Thực hiện việc nhập quỹ và xuất quỹ tiền mặt theo đúng quy tắc ghi trên sổ quỹ, các nghiệp vụ kinh tế cho việc thu, chi tiền hàng ngày. Ngoài ra, thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê đối chiếu số tiền tồn quỹ thục tế so với số liệu trên sổ sách ghi.Nếu có chênh lệch thủ quỹ cùng kế toán phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân, kiến nghị t m biện pháp xử lý thích hợp.
3.3.3 Chế độ kế toán áp dụng
Niên độ kế toán:bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
Hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp “kê khai thường xuyên”. Phương pháp này hàng tồn kho được theo dõi thường xuyên, liên tục. Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu đã kiểm kê trên sổ sách để đối chiếu.
Phương pháp xác định hàng tồn kho: theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Hệ thống tài khoản kế toán đơn vị áp dụng: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính.
Công ty tuân theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam đã được Bộ tài chính ban hành.
Phương pháp thuế giá trị gia tăng: Công ty nộp thuế theo phương pháp “ khấu trừ”, tính thuế giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào phần chênh lệch giữa đầu ra và đầu vào nếu số thuế đầu ra lớn hơn thuế đầu vào th phần chênh lệch là số tiền công ty phải nộp cho cục thuế. Ngược lại số thuế đầu vào nhỏ hơn đầu ra liên tiếp trong 3 tháng th công ty sẽ được hoàn thuế.
34 Hình thức kế toán
Chú thích:
Kế toán ghi sổ hằng ngày Kế toán ghi cuối kỳ
Kế toán kiểm tra đối chiếu
Hình 3.3: H nh thức Nhật ký chung Tr nh tự kế toán
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái kế toán tiến hành lập các báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký.
Sổ Nhật ký đặc biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NH T K CHUNG toán chi tiết Sổ thẻ kế
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
35
3.4 NGHÀNH NGHỀ KINH DOANH, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ 3.4.1 Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất phân bón và hợp chất Nitơ.
- Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất và các thiết bị vật tư nông nghiệp.
3.4.1.1 Chức năng
- Chức năng: công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập tự chủ về mặt tài chính và vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của m nh, cùng với sự nổ lực của phòng kế toán, bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân viên theo một khối thống nhất.
- Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh phân bón lá. - Kết quả cho thấy công ty đã đi đúng hướng kinh doanh và có lãi, bổ sung vốn kinh doanh của công ty, tăng vốn tích lũy của công ty để mở rộng sản xuất, giúp cho đời sống cán bộ công nhân viên càng ngày được cải thiện.
3.4.1.2 Nhiệm vụ
- Tổ chức công tác bán hàng hóa tại công ty.
- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hóa thông qua các đại lý cấp 1 và cấp 2 không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo để đầu tư mở rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế nhà nước.
3.4.2 Phạm vi hoạt động và kinh doanh
- Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả hoạt động kinh doanh theo quy định của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và điều lệ này phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được các mục tiêu của công ty.
- Công ty có thể tiến hành những h nh thức kinh doanh khác được pháp luật cho phép mà giám đốc xét thấy là có lợi nhất cho công ty.
- Việc mở rộng hay thu hẹp hay thay đổi phạm vi hoạt động do giám đốc quyết định.
- Khi muốn thay đổi mục tiêu và chức năng sản xuất kinh doanh và các nội dung khác trong hồ sơ đăng ký kinh doanh th công ty phải thông báo với
36
Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bến Tre để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
3.5 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Để có cái nh n tổng quan về t nh h nh hoạt động kinh doanh của công ty ta sẽ tiến hành phân tích khái quát t nh h nh kinh doanh của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
Bảng 3.1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) T bán hàng và CCDV 6.843 8.511 10.489 1.668 24,38 1.978 23,24 Các khoản giảm trừ - - - - DTT BH và CCDV 6.843 8.511 10.489 1.668 24,38 1.978 23,24 Giá vốn hàng bán 6.340 7.674 9.428 1.334 21,04 1.754 22,86 LN gộp BH và CCDV 503 837 1.061 334 66,40 224 26,76 T hoạt động tài chính 2 - - -2 -100 - - Chi phí tài chính 140 - 25 -140 - 25 100
Trong đó: CP lãi vay 137 - 25 -137 - 25 100
CP QLDN 300 765 920 465 155 155 20,26 N thuần từ HĐK 65 72 116 7 10,94 44 61,11 Thu nhập khác - - 155 - - 155 100 Chi phí khác - - 196 - - 196 100 ợi nhuận khác - - - 41 - - -41 - Tổng NKT trước thuế 65 72 75 7 10,78 3 4,17
Chi phi thuế TN N 16,3 18 18,75 1,7 10,43 0,75 4,17
N sau thuế TN N 48,7 54 56,25 5,3 10,88 2,25 4,17
37
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012 ta thấy doanh thu tiêu thụ của công ty tăng, năm 2011 doanh thu thuần tăng lên 1.668 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 24,38% đến năm 2012 tăng lên 1.978 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 23,24%. Giá vốn hàng bán năm 2011 cũng tăng lên 1.334 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 21,04% năm 2012 tăng lên 1.440 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 22,86%. oanh thu tăng liên tục cho thấy công ty hoàn thiện được công tác tổ chức bán hàng, hệ thống phân phối được mở rộng hàng hóa tiêu thụ tốt, số lượng đơn đặt hàng tăng lên làm cho doanh thu tăng, tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí v vậy khiến lợi nhuận gộp cũng tăng theo năm 2011 lợi nhuận gộp tăng 334 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 66,47% sang năm 2012 tiếp tục tăng lên 224 triệu đồng tương ứng tỷ lệ là 26,76%.
Công ty Anh Em là một công ty với quy mô nhỏ lợi nhuận chủ yếu từ sản xuất và tiêu thụ chính v vậy doanh thu hoạt động tài chính gần như không có hoặc rất ít, các khoản tiền gửi ngân hàng thường là gửi không kỳ hạn nên lãi tiền gửi hầu như không có trừ năm 2010 doanh thu hoạt động tài chính 2 triệu đồng.
Tuy doanh thu tài chính không phát sinh nhưng chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp lại rất lớn. Năm 2010 chi phí tài chính là 141 triệu đồng, năm 2011 không phát sinh chi phí tài chính nhưng đến năm 2012 đã phát sinh thêm 25 triệu đồng, chi phí tài chính phát sinh chủ yếu là do chi phí lãi vay. Năm 2010, 2012 công ty vay khoản vay ngắn hạn làm cho chi phí lãi vay phát sinh.
Về chi phí quản lý doanh nghiệp do là doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên các khoản chi phí liên quan đến bán hàng cũng được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 tăng 465 triệu đồng tương ứng tỷ lệ là 155,21%, năm 2012 tăng lên 154 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 20,07%. Nguyên nhân chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhanh là do công ty tăng cường đầu tư mở rộng kênh phân phối, tăng cường chi cho hoạt động tiếp thị tiêu thụ hàng hóa.
Qua phân tích hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng, t nh h nh tiêu thụ hàng hóa tốt tuy nhiên lợi nhuận đạt được còn khá thấp, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 tăng thêm 5 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 10,88%, năm 2012 tăng thêm 2 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 4,17% .
38
Bảng 3.2: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm 2012,2013 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2012 6T2013 Chênh lệch 6T2012-2012 Giá trị Tỷ lệ (%) T bán hàng và CC V 4.990 6.400 1.410 28,26 Các khoản giảm trừ - - - - T thuần về BH và CCDV 4.990 6.400 1.410 28,26 Giá vốn hàng bán 4.550 5.990 1.440 31,65 N gộp về BH và CC DV 440 410 -30 -6,82 T hoạt động tài chính - - - - Chi phí tài chính - - - -
Trong đó : Chi phí lãi vay - - - -
CP quản lý N 401 365 -36 -8,98
LN thuần từ hoạt động 39 45 6 15,38
Thu nhập khác KD - - - -
Chi phí khác - - - -
ợi nhuận khác - - - -
Tổng N kế toán trước thuế 39 45 6 15,38
Chi phi thuế TNDN 9,8 11,3 2 15,38
N sau thuế TNDN 29,2 34 5 15,38
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012, 2013
Số liệu 6 tháng đầu năm 2013 cũng cho thấy doanh thu thuần tiếp tục tăng lên thêm 1.410 triệu đồng tương ứng tỷ lệ là 28,26%, chi phí giá vốn tăng thêm 1.440 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 31,65%. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 36 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 8,98% cho thấy doanh nghiệp cố gắng kiểm soát chi phí giảm thiểu những khoản chi phí không hợp lý nhằm tăng lợi nhuận. Đây là những kết quả tốt công ty cần tích cực duy tr để có thể đứng vững và đủ sức đương đầu với đối thủ cạnh tranh.
39
Nhận xét: Qua số liệu phân tích giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu
năm 2013 cho thấy t nh h nh lợi nhuận luôn tăng lên qua các năm đây là biểu hiện tốt trong sản xuất kinh doanh, tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa cao vì vậy công ty cần tiết kiệm tối đa các khoản chi phí bằng cách sản xuất hết công suất máy móc, đẩy mạnh khâu tiêu thụ, tăng hiệu quả sử dụng vốn giảm các khoản chi phí tài chính từ các khoản vay ngắn hạn từ đó giúp công ty tăng tối đa lợi nhuận nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KH KHĂN PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRI N TRONG NĂM 2014
3.6.1 Thuận lợi
Trong hoạt động kinh doanh công ty có được nhiều thuận lợi như:
- Công ty nằm ở vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp của quốc gia với diện tích đất trồng lúa, cây ăn trái lớn nhất nước, có nhu cầu sử dụng các loại nông dược luôn ở mức cao nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển, cung ứng hàng hóa cho các tỉnh trong vùng.
- Với phương châm “Chất lượng là nền tảng” công ty luôn quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết thực của người tiêu dùng, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm. Xác định việc bảo đảm chất lượng là yêu cầu hàng đầu. Ngoài ra công ty cũng rất chú trọng đến công tác kiểm tra - kiểm soát chất lượng sản phẩm. Nhờ vậy, các sản phẩm công ty được nông dân tin dùng và ngày càng khẳng định uy tín trên thị trường.
- Công ty chú trọng đến việc trang bị máy vi tính, điện thoại và có địa chỉ Email cá nhân. Chính việc áp dụng kỹ thuật thông tin liên lạc hiện đại vào công việc đã làm cho đội bán hàng và ban giám đốc cùng với bộ phận sản xuất gắn thành một khối thống nhất. Phản ứng nhanh và nhạy với thị trường, làm cho hệ thống đại lý càng tin tưởng.
- Đội ngũ cán bộ, công nhân của công ty phần lớn đều xuất thân từ cán bộ quản lý nông nghiệp, từ gia đ nh làm nghề nông gắn bó mật thiết với ruộng đồng nên rất am hiểu về đặc thù thổ nhưỡng, tập quán canh tác của bà con nông dân trong vùng từ đó nghiên cứu, điều chế ra nhiều chủng loại sản phẩm phù hợp, hiệu quả cao trong chăm sóc bảo vệ mùa màng, giúp tăng năng suất cây trồng.
3.6.2 Khó khăn
Trong quá tr nh hoạt động kinh doanh công ty còn gặp một số vấn đề khó khăn như sau:
40
Giá cả các mặt hàng nông nghiệp không ổn định, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra khiến cho t nh h nh tiêu thụ không ổn định.
- Công ty có nhiều mặt hàng đang cạnh tranh với các công ty khác trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận nên việc đối đầu với các áp lực ngày càng gay gắt, phức tạp.
- Các yếu tố đầu vào của quá tr nh kinh doanh: nhiên liệu, năng lượng, dịch vụ, bao b đóng gói, bốc xếp vận chuyển, lưu kho... biến động theo xu hướng tăng trong khi giá tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào t nh h nh cung cầu trên thị trường mà còn phụ thuộc vào giá cả nông sản cũng như các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp của Chính phủ là những vấn đề ban điều hành công ty phải thường xuyên theo dõi, cập nhật và xử lý đúng mới mong đạt được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.
- Khi qui mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng th yêu cầu quản trị phải được nâng cao về chất lượng, do đó áp lực về chất lượng nguồn nhân lực cũng rất lớn cho nên việc thu hút đào tạo nguồn nhân lực và đào thải